Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 18:56

Bài 1:

Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:

\(0< x< \frac{1}{2}\)\(x=\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}< x< 2\)

Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 19:02

Bài 2:

Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc

Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.

Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.

Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.

 

 

 

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
19 tháng 3 2021 lúc 21:28

a, hệ\(\Leftrightarrow\)$\left \{ {{x>\frac{1}{2} } \atop {x<m+2}} \right.$

để hệ có nghiệm ⇒ m+2< $\frac{1}{2}$ ⇒ m<$\frac{-3}{2}$

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
7 tháng 4 2017 lúc 17:49

lời giải

a) \(\left\{{}\begin{matrix}-2x+\dfrac{3}{5}>\dfrac{2x-7}{3}\left(1\right)\\x-\dfrac{1}{2}< \dfrac{5\left(3x-1\right)}{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1)\(\Leftrightarrow\)

\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{3}>\left(\dfrac{2}{3}+2\right)x\)

\(\dfrac{44}{15}>\dfrac{8}{3}x\) \(\Rightarrow x< \dfrac{44.3}{15.8}=\dfrac{11}{5.2}=\dfrac{11}{10}\)

Nghiêm BPT(1) là \(x< \dfrac{11}{10}\)

(2) \(\Leftrightarrow2x-1< 15x-5\Rightarrow13x>4\Rightarrow x>\dfrac{4}{13}\)

Ta có: \(\dfrac{4}{13}< \dfrac{11}{10}\) => Nghiệm hệ (a) là \(\dfrac{4}{13}< x< \dfrac{11}{10}\)

Tran Phut
Xem chi tiết

loading...

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 7:51

a: =>2/x+2/y=2 và 4/x-2/y=1

=>6/x=3 và 1/x+1/y=1

=>x=2 và 1/y=1-1/2=1/2

=>x=2; y=2

b: Đặt 1/x=a; 1/y=b

=>1/3a+1/3b=1/4 và 5/6a+b=2/3

=>a=1/2; b=1/4

=>x=2; y=4

Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 14:59

\(a,ĐK:x,y\ne2\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=a\\y-2=b\end{matrix}\right.\)

\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{a}+\dfrac{3}{b}=5\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{2}{b}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{a}+\dfrac{9}{b}=15\\\dfrac{6}{a}+\dfrac{4}{b}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{a}+\dfrac{3}{b}=5\\\dfrac{5}{b}=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{a}+3=5\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=3\left(tm\right)\)

\(b,ĐK:x\ge3;y\ge1\)

Sửa: \(\sqrt{x-3}-\sqrt{y-1}=4\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{x-3}\ge0\\b=\sqrt{y-1}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2b=2\\a-b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=4\\-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=36\\y-1=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=39\\y=5\end{matrix}\right.\)

Diệu Anh
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 8:46

a: =>xy-2x+2y-4=xy+y và 5xy+10x+y+2=5xy-10x-2y+4

=>-2x+y=4 và 20x+3y=2

=>x=-5/13; y=42/13

b: =>4x+2|y|=8 và 4x-3y=1

=>2|y|-3y=7 và 4x-3y=1

TH1: y>=0

=>2y-3y=7 và 4x-3y=1

=>-y=7 và 4x-3y=1

=>y=-7(loại)

TH2: y<0

=>-2y-3y=7 và 4x-3y=1

=>y=-7/5; 4x=1+3y=1-21/5=-16/5

=>x=-4/5; y=-7/5

Châu Công Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 21:37

b.

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) hệ tương đương:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{x^2}+\dfrac{y^2}{x}=-6\\\dfrac{1}{x^3}+y^3=19\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left(\dfrac{1}{x};y\right)=\left(u;v\right)\) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}uv^2+u^2v=-6\\u^3+v^3=19\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3uv^2+3u^2v=-18\\u^3+v^3+19\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(\left(u+v\right)^3=1\Rightarrow u+v=1\)

Thay vào \(u^2v+uv^2=-6\Rightarrow uv=-6\)

Theo Viet đảo, u và v là nghiệm của:

\(t^2-t-6=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-2\\t=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(u;v\right)=\left(-2;3\right);\left(3;-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{x};y\right)=\left(-2;3\right);\left(3;-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{1}{2};3\right);\left(\dfrac{1}{3};-2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 21:33

a.

ĐKXĐ: \(x\ne3\)

- Với \(x\ge0\) pt trở thành:

\(\dfrac{x^2-x-12}{x-3}=2x\Rightarrow x^2-x-12=2x^2-6x\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+12=0\) (vô nghiệm)

- Với \(x< 0\) pt trở thành:

\(\dfrac{x^2+x-12}{x-3}=2x\Rightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+4\right)}{x-3}=2x\)

\(\Rightarrow x+4=2x\Rightarrow x=4>0\) (ktm)

Vậy pt đã cho vô nghiệm