Những câu hỏi liên quan
Cao Thảo Nhi
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
2 tháng 8 2021 lúc 17:13

đáp án là B nha

Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

B. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc nổ ra, nhà Đường suy yếu.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Aeri
2 tháng 8 2021 lúc 17:14

Trong hoàn cảnh nào, Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy dựng quyền tự chủ?

 A. Nhà Đường ở giai đoạn an bình thịnh trị.

B. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc nổ ra, nhà Đường suy yếu.

C. Tiết độ sứ Độc Cô Tổn tàn bạo.

D. Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ

 Ps; nhớ k :33

                                                                                                                                                # Aeri # 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 1 2021 lúc 21:25

Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?

A. Nhà Đường suy yếu.

B. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh.

C. Nhà Nam Hán thành lập.

D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.

Câu 2. Khúc Thừa Dụ làm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 3. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức vào năm:

A. 936.

B. 937.

C. 938.

D. 939.

Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từThanh Hóa ra Bắc Kiều Công Tiễn đã:

A. Sợhãi đầu hàng.

B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.

C. Cho người cầu cứu nhà Lương.

D. Cho người cầu cứu nhà Đường.

Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì đểchuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán?

A. Kéo quân ra Bắc trịtội Kiều công Tiễn.

B. Khẩn trương tổchức kháng chiến.

C. Bàn bạc với các tướng chủđộng đón đánh quân xâm lược.

D. Các câu A, C đúng.

Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tựnhiên nào để đánh quân Nam Hán:

A. Lũ lụt.

B. Thủy triều.

C. Triều cường.

Câu 7:Kếhoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủđộng độc đáo ởđiểm nào?

A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục đểđón dánh quân Nam Hán.

B. Xây dựng trận địa cọc ngầm.

C. Chọn dòng sông

1 A    2 A      3 B      4 B      5D        6B    7A

Lâm Đức Khoa
21 tháng 1 2021 lúc 21:47

A/A

Anh Hào Nguyễn
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
17 tháng 4 2016 lúc 13:19

Câu 1:

-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.

-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.

-907, Khúc Thừa Dụ mất.

-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.

Câu 2:

-Chia lại khu vực hành chính.

-Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.

-Định lại mức thuế.

-Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

-Lập lại sổ hộ khẩu.

-ý nghĩa:

+Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

+Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.

Câu 3:

-Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.

-Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.

-930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.

-Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.

-931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.

-Nhân dân ta giành quyền tự chủ.

-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.

Câu 4:

-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.

-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.

Câu 5:

-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.

-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.

Câu 6:

Diễn biến:

-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.

-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.

-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.

Kết quả:

-Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Ý nghĩa:

-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.

-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.

 

Huu Tien Nguen
2 tháng 5 2016 lúc 20:12

a đù

nghia vu
Xem chi tiết
oki pạn
27 tháng 1 2022 lúc 9:25

thi??

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
27 tháng 1 2022 lúc 9:26

mik nghĩ câu này sẽ bị xoá bn à:)

Lysr
27 tháng 1 2022 lúc 9:27

ủa jz tr=))))))?

Tuyết Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 1 2022 lúc 9:50

C

Tạ Phương Linh
12 tháng 1 2022 lúc 9:51

C nhé bạn.

_chúc học tốt_

Vũ Quang Huy
12 tháng 1 2022 lúc 9:56

c

Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 21:14

Từ cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào). Nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy.
Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang - Hải Dương), thuộc một dòng họ lớn lâu đời. Ông sống khoan hoà, hay thương người, được dân chúng mến phục.
Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức. Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đã đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng
là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ.
Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được hai năm thì mất (907), con trai là Khúc Hạo lên thay. Khúc Hạo quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”. Ông đã làm được nhiều việc lớn : đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã ; xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch
của thời Bắc thuộc ; lập lại sổ hộ khẩu...

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Lê Hoài Mi
7 tháng 5 2016 lúc 11:06

   

- Cuối thế kỉ IX , nhà đường suy yếu .

- Giữa năm 90, lợi dụng Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ  sứ, ông cho xây dựng chính quyền tự chủ .

- Năm 906, nhà Đường công nhận chức Tiết độ sứ của Khúc Thừa Dụ

- Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất con là Khúc Hạo lên thay và tiếp tục đường lối tự chủ .

câu này là đề thi HK2 của mình đó

bạn học tốt nha hihi

 

- N

 

Nguyễn Lê Hoài Mi
7 tháng 5 2016 lúc 22:13

giúp rồi đó tịk cho  một cái đi pn ok

 

Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
14 tháng 4 2016 lúc 19:07

Cuối thế kỉ IX nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân mở ra , nhà Đường suy yếu.

Năm 905 Khúc Thừa Dụ đánh chiếm thành Tống Bình và tự xưng là Tiết Độ Sứ

Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất Khúc Hạo lên thay, tiếp tục củng cố nền tự chủ

Nguyễn Văn Tân
2 tháng 1 2018 lúc 20:12

Trâu;bò;lợn;gà;;rắn đúng 100%

Ngô Quỳnh Chi
3 tháng 5 2019 lúc 15:56

-Hoàn cảnh:

+TK 8, nhà Đường suy yếu

+ KTD nổi dậy giành quyền tự chủ

+ KTD thuộc một dòng họ lớn được dân chúng mến phục

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 1 2018 lúc 9:51

Đáp án B

Lê Anh  Quân
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
25 tháng 4 2023 lúc 19:52

1/ Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đã có công lao to lớn đối với lịch sử dân tộc:

Có công lao to lớn trong việc giành được quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc, chấm dứt ách thống trị hơn 1000 năm của bọn phong kiến thống trị phương Bắc. Các trận chiến của Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ tạo tiền đề vững chắc cho tướng Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán lần hai, mở đầu nền độc lập cho dân tộc.

2/ Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán vì: 

- Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta. Do đó nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này

- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:

Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm

3/

+ Viết (khoảng 7-10 câu) về một nhân vật lịch sử trong thế kỉ X mà em yêu thích nhất và chia sẻ với bạn: 

Ngô Quyền sinh năm 898, mất năm 944, là người Đường Lâm (nay là Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội). Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở ra trang sử chói lọi của dân tộc, vĩnh viễn chấm dứt ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Đất nước giành được độc lập, tự chủ. Sau trận đại thắng lừng danh kim cổ trên sông Bạch Đằng, đập tan quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyền lên ngôi vua, mở ra thời kỳ trung hưng rực rỡ của dân tộc. Bởi vậy, Ngô Quyền được giới sử gia tôn vinh là “vua đứng đầu các vua”, hay là “vị tổ trung hưng” của nước Việt. Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền lên ngôi, xưng là Ngô Vương, đóng đô ở Cổ Loa, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ cho nước Việt ta. Hiện nay, để tưởng nhớ công lao của ông, nhiều ngôi trường, con đường được đặt theo tên ông.

Cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam được tiến hành vào năm 907 do Tiết độ sứ Giao Châu - Khúc Hạo thực hiện. Ông chính là nhà cải cách đầu tiên trong lịch sử thiết lập được sự quản lý của mình tới tận làng xã, điều mà các triều đại đô hộ phương Bắc không thể làm được. So với chính quyền cũ, cuộc cải cách của Khúc Hạo đã tạo ra cho xã hội Việt Nam thời bấy giờ những điểm mới. Cải cách triển khai trên các mặt về hành chính, thuế, hộ tịch, hộ khẩu, đã đem lại những thay đổi tích cực cho xã hội.  Cụ thể về cơ cấu tổ chức nhà nước Khúc Hạo chia cả nước thành 5 cấp hành chính bao gồm: lộ, phủ, châu, giáp, xã; đổi hương thành giáp. Ở giáp và xã lần đầu tiên được đặt ra chức quan quản lý bao gồm Quản giáp và Phó tri giáp (cấp giáp); Chánh lệnh trưởng và Tá lệnh trưởng (cấp xã), cả nước dưới thời Khúc Hạo có 314 giáp, mỗi giáp gồm khoảng 10 xã. Mục đích của việc phân chia là để quản lý và thực thi các chính sách về kinh tế, văn hóa, xã hội do cải cách ban hành. Bên cạnh định lại mức thuế cho công bằng chính quyền Khúc Hạo còn ban hành một số chính sách tích cực như định ra “hộ tịch”, “lập lại hộ khẩu, kê rõ họ tên, quê quán”, “Tha bỏ lực dịch”. Những chính sách trên nhằm nắm vững dân số, thấu hiểu dân tình hơn đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân có cuộc sống ổn định. Cuộc cải cách đã có tác động tích cực, điều đó được nói vắn tắt trong 4 chữ: “khoan, giản, an, lạc” mà trong sử ta chép rõ là: “Chính sự cốt chuộng khoan dung giản dị. Nhân dân đều được yên vui”.