Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
AI Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 10:04

Tại vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0°C đến 4° C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4°C trở lên nước mới nở ra. Các nước ở xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4°C nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông,ở các xứ lạnh, các vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
10 tháng 3 2017 lúc 21:56

Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở xứ 4 độ C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4 độ C nặng nhất, nên chìm xuống đấy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hhoof, nước đã đóng thành lớp băng dày.

Bình luận (0)
Kim Tuyến
18 tháng 4 2018 lúc 13:16

Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt.Khi tăng từ 0\(^0C\)đến 4\(^0C\)thì nước co lại, chứ không nở ra nên lớp nước này sẽ nặng hơn các lớp nước khác và chìm xuống đáy hồ, nhớ đó cá vẫn sống bình thường

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 9:48

Nước đóng băng trên mặt hồ, nhưng nước đá truyền nhiệt kém nên nhiệt độ của nước trong hồ vẫn đủ ấm để cá có thể sống được.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
19 tháng 4 2016 lúc 7:30

Vì chỉ phía trên mặt hồ đóng băng, càng xuống sâu nhiệt độ nước càng tăng nên cá vẫn sống được khi nước đóng băng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2017 lúc 4:00

Thong thường khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng chất lỏng giảm, chất lỏng nhẹ đi vì vậy trong cùng một khối chất lỏng phần nóng luôn nằm ở phía trên

Tuy nhiên đối với nước khi ở 4 độ C trọng lượng riêng của nước lớn nhất, vì thế mùa đông, cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở đáy hồ

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 16:01

Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.

Cái này có thể giải thích theo hiện tượng ưu trương nhược trương như trong môn sinh học ko chị nhỉ? Bởi muối hút nước và ẩm rất tốt nên em nghĩ cũng thể giải thích theo cách này hmm

Bình luận (0)
Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
8 tháng 1 2021 lúc 16:06

Vì khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống tạo thành dung dịch nước muối - sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C, do đó làm tan băng tuyết trên đường.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
8 tháng 1 2021 lúc 16:26

Ta biết nhiệt độ đóng băng của nước đá là 0°C, khi rắc muối lên tuyết, nước trong tuyết và muối kết hợp tạo thành dung dịch nước muối sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C. Nói cách khác, thay vì nước sẽ đông đặc ở nhiệt độ 0°C thì muối sẽ giữ cho nước ở thể lỏng với nhiệt độ thấp hơn khoảng -5°C đến -10°C. Băng tuyết khi tiếp xúc với nước mặn bị tan chảy, tạo ra nhiều nước hơn… Hàm lượng muối càng cao thì điểm đóng băng càng thấp 

-》 chính vì vậy nên khi rắc muối nên băng nên tuyết sẽ giúp băng tuyết rễ tan và giúp rễ rọn dẹp hơn để tránh các tai  nạn giao thông trên đường do băng tuyết gây ra.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2017 lúc 8:32

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2019 lúc 16:50

Sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh là nước ở mặt hồ đóng băng trước

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2017 lúc 7:01

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2019 lúc 15:02

Chọn C.

Sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh là nước ở mặt hồ đóng băng trước

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hữu Phât
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
8 tháng 3 2017 lúc 5:52

- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0\(^oC\) đến 4\(^oC\) thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4\(^oC\) trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, nước ở 4\(^oC\) có trọng lượng riêng lớn nhất.

- Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4\(^oC\) nặng nhất, nên chìm xuông đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.

Bình luận (3)
Minh Nguyễn
7 tháng 3 2017 lúc 22:26

đống băng trên hồ nhưng chỉ là lop mỏng. theo mình bk thì trong nc có một ít oxi đủ ch nhk loại sinh vật sống

Bình luận (0)
Vy Yến Phan
8 tháng 3 2017 lúc 17:59

Chúng ta đều biết nước có thể hoà tan một phần ôxy trong không khí. Nói chung nước ở các ao hồ sông ngòi có thể tự cung cấp ôxy đủ để cá thở.

Khi nước mới đóng băng, lượng oxy hoà tan còn nhiều, cá dồn xuống đáy hồ sống ở tầng nước ấm áp, lúc này chúng hoạt động rất ít, quá trình thay đổi tế bào diễn ra chậm hẳn lại. Nhưng lớp băng mỗi ngày một dày, ôxy trong không khí rất khó hoà tan vào nước. Mặt khác, hàm lượng oxy trong nước giảm dần do bị các loài tiêu thụ và do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ ở đáy hồ. Đồng thời, hàm lượng carbonic trong nước tăng dần, nếu vượt quá giới hạn sẽ khiến cá không sống được.

Hiện tượng thiếu oxy xuất hiện trước tiên ở tầng nước sâu, và lan dần lên các tầng trên. Do khó thở ở tầng đáy hồ, cá phải ngoi lên cao. Nhưng lượng oxy ngày càng giảm khiến cá hô hấp rất khó khăn, bởi vậy chúng thường tập trung ở xung quanh những lỗ thủng của lớp băng để thở, thậm chí có con còn nhảy lên miệng hố.

Một nguyên nhân khác của hiện tượng này là vì cá rất thích ánh sáng. Tầng nước sâu ở dưới lớp băng thường tối mờ, trong khi ở dưới những lỗ thủng thường có nhiều ánh sáng mặt trời chiếu xuống.

Để bổ sung ôxy cho hồ nuôi cá, ở các nước hàn đới, về mùa rét người ta phải đục thủng nhiều lỗ ở lớp băng trên hồ, nhờ thế đàn cá sẽ an toàn sống đến mùa xuân.

Bình luận (1)