Những câu hỏi liên quan
Lục Vân
Xem chi tiết

Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .

Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .

Cách tiến hành :

- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.

- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).

- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.

- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 15:47

1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro

2)

- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 5 2022 lúc 21:55

- Phương pháp điều chế: cho các kim loại (Al, Mg, Fe, Zn,...) tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng,...)

- Cách thu: ngửa bình

- Khác với cách thu oxi: Thu oxi thì phải úp bình

Duy Đặng Vũ
Xem chi tiết
anh quân
Xem chi tiết
Thanh Dang
17 tháng 3 2022 lúc 22:00

 Zn, HCl.

Minh Hiếu
17 tháng 3 2022 lúc 22:01

Tham khảo

+ Hóa chất để điều chế khí hiđro bao gồm: dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng; kim loại hoạt động trung bình như Zn, Fe, Al,…

PTHH

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro

Nguyễn Nhật Khôi
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 5 2021 lúc 21:23

Phạm Hoàng Khánh Linh
11 tháng 5 2021 lúc 21:23
Phương pháp điều chế oxi hidro trong phòng thí nghiệmĐiều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm- Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al). - Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
Đức Hiếu
11 tháng 5 2021 lúc 21:25

+, Điều chế hidro: Cần sử dụng bột Zn và HCl

- Xúc bột kẽm vào ống nghiệm bằng thìa thủy tinh. Ông nghiệm chứa bột kẽm có kết nối với ống dẫn cao su tới ống nghiệm dựng úp trong một chậu nước. Đính pipep có chứa HCl trên nút cao su rồi đậy chặt vào ống nghiệm chứa bột kẽm. Nhỏ từ từ HCl vào trong Zn. Khí thoát ra đẩy nước ra khỏi ống nghiệm thu được chính là H2

+, Điều chế oxi: Cần sử dụng KMnO4

- Ống nghiệm chứa KMnO4 được nối bằng ống dẫn cao su tới ống nghiệm đựng úp trong một chậu nước. Đậy chặt ống nghiệm bằng nút cao su. Hơ nóng dần ống nghiệm bằng đèn cồn tới khi có khí ra đẩy hết nước ra khỏi ống nghiệm thì ta thu được O2 

dương thị khánh linh
Xem chi tiết
Hà My
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 9:46

1. Đốt nóng KMnO4 ở t độ cao:

\(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

2. Cho Zn vào đ HCl thu được:

\(Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

3. Thu O2: đẩy kk hoặc đẩy nước (Xem SGK)

Thu H2: đẩy nước hoặc đẩy kk (Xem SGK)

Nguyễn Thị Tú Linh
15 tháng 5 2016 lúc 21:16

1 , nhiệt phân \(KMnO_4\) 

\(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 

 

Bạch Thiên Tâm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 8:18

\(a,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c,Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

nguyễn thị hương giang
17 tháng 4 2022 lúc 8:19

a)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

b)\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

c)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

d)\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

miner ro
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 3 2022 lúc 10:40

Tự luận 

Câu 1 :

a. H2 + HgO -> Hg + H2O

b. Fe  + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2

c. C + O2 -> CO2

Câu 2 :

a. \(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH : 4Al + 3O2 ----to---> 2Al2O3

            0,4     0,3

\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b. PTHH:  2KMnO4 ----to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

                  0,6                                                      0,3

\(m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8\left(g\right)\)