Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Đinh tùng
Xem chi tiết
Donna Queen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 18:29

Câu 4: 

Thay x=2 và y=-1 vào hệ, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a-b=4\\2b+2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2\\a=1\end{matrix}\right.\)

pham nguyen minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 5 2021 lúc 17:53

Trong mp đáy, qua B kẻ đường thẳng song song AC, lần lượt cắt DA và DC kéo dài tại E và F

\(\Rightarrow AC||\left(SEF\right)\Rightarrow d\left(AC;SB\right)=d\left(AC;\left(SEF\right)\right)=d\left(A;\left(SEF\right)\right)\)

Gọi I là giao điểm AC và BD

Theo định lý Talet: \(\dfrac{ID}{IB}=\dfrac{DC}{AB}=3\Rightarrow\dfrac{ID}{BD}=\dfrac{3}{4}\)

Cũng theo Talet: \(\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AD=\dfrac{3}{4}DE\Rightarrow AE=\dfrac{1}{4}DE\)

\(\Rightarrow d\left(A;\left(SEF\right)\right)=\dfrac{1}{4}d\left(D;\left(SEF\right)\right)\)

Trong tam giác vuông EDF, kẻ \(DH\perp EF\) , trong tam giác vuông SDH, kẻ \(DK\perp SH\)

\(\Rightarrow DK\perp\left(SEF\right)\Rightarrow DK=d\left(D;\left(SEF\right)\right)\)

\(DE=\dfrac{4}{3}AD=\dfrac{4a}{3}\)\(DF=\dfrac{4}{3}DC=4a\)

\(\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{5}{8a^2}\)

\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{SD^2}+\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{48a^2}+\dfrac{5}{8a^2}\Rightarrow DK=\dfrac{4a\sqrt{93}}{31}\)

\(\Rightarrow d\left(AC;SB\right)=\dfrac{1}{4}DK=\dfrac{a\sqrt{93}}{31}\)

Phan hoàng sang
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
15 tháng 3 2023 lúc 19:56

`3/4-(2/3+3/4)+2/3+2022/2023`

`=3/4 - 2/3 - 3/4 +2/3 +2022/2023`

`= (3/4 -3/4 ) + (-2/3 +2/3) +2022/2023`

`= 0+0+2022/2023`

`=2022/2023`

Ng KimAnhh
15 tháng 3 2023 lúc 20:03

\(\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{8}{12}+\dfrac{9}{12}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{17}{12}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{9}{12}-\dfrac{17}{12}+\dfrac{8}{12}+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{9-17+8}{12}+\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{0}{12}+\dfrac{2022}{2023}=0+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{2022}{2023}\)

#YTVA

Tên ?
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
18 tháng 3 2023 lúc 20:48

CÂU 4:

a) △ABC có (O) là tâm đường tròn nội tiếp và (O) tiếp xúc với AB,BC lần lượt tại D,E.

⇒OD⊥BC tại D, OE⊥AB tại E nên \(\widehat{ODB}=\widehat{OEB}=90^0\)

Tứ giác BDOE có \(\widehat{ODB}+\widehat{OEB}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow\)BDOE là tứ giác nội tiếp.

\(\Rightarrow\)B,D,O,E cùng thuộc 1 đường tròn.

b) Cách đơn giản nhất: *Gọi K là trung điểm BP.

Xét (O): BE, BD là 2 tiếp tuyến cắt nhau ở B.

\(\Rightarrow BE=BD\left(1\right)\)

PF, PE là 2 tiếp tuyến cắt nhau ở P.

\(\Rightarrow PF=PE\left(2\right)\)

Lấy (1)+(2) ta được \(BD+PF=BP\)

Ta có: DF⊥PQ tại F, DF⊥BC tại D nên PQ//BC.

Xét hình thang BDFP (BD//PF) có:

O là trung điểm DF, K là trung điểm BP.

\(\Rightarrow\)KO là đường trung bình của hình thang BDFP.

\(\Rightarrow KO=\dfrac{1}{2}\left(PF+BD\right)=\dfrac{1}{2}BP\)

Xét △BOP có: OK là trung tuyến và \(OK=\dfrac{1}{2}BP\)

\(\Rightarrow\)△BOP vuông tại O.

 

 

 

Nguyễn Văn A
18 tháng 3 2023 lúc 21:05

c) (O) tiếp xúc với AC tại H.

△ABC có (O) tiếp xúc với BC,AB,CA lần lượt tại D,E,H.

\(\Rightarrow BD=BE;AE=AH;CD=CH\)

\(BD+BE=AB-AE+BC-CD=AB+BC-AH-CH=AB+BC-AC\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AB+BC-CA}{2}\left(3\right)\)

*Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia AO tại I.

*Hạ IN⊥AB tại N, IP⊥CA tại P.

Xét △AIM có: OF//IM \(\Rightarrow\dfrac{OF}{IM}=\dfrac{AO}{AI}\) (4) (hệ quả định lí Thales)

Xét △AIN có: OE//IN \(\Rightarrow\dfrac{OE}{IN}=\dfrac{AO}{AI}\) (5) (hệ quả định lí Thales)

Ta cũng có \(OE=OF\left(6\right)\) (bằng bán kính của (O) )

\(\left(4\right),\left(5\right),\left(6\right)\Rightarrow IM=IN\)

Dễ dàng chứng minh △BNI=△BMI (ch-cgv) nên \(\widehat{NBI}=\widehat{MBI}\)

\(\Rightarrow BI\) là phân giác của góc NBC hay BI là phân giác ngoài của △ABC.

Xét △ABC có: Phân giác trong góc A (AO) cắt phân giác ngoài góc B (BI) tại I.

\(\Rightarrow\)I là tâm đường tròn bàng tiếp ở đỉnh A.

Lại có IN⊥AB tại N, IM⊥BC tại M, IP⊥AC tại P.

\(\Rightarrow\)IN,IP,IM là các bán kính của (I).

\(\Rightarrow\)(I) tiếp xúc với AB,BC,CA lần lượt tại N,M,P.

\(\Rightarrow AN=AP;BN=BM;CM=CP\)

\(CM+CP=BC-BM+AP-AC=BC-AC+AN-BN=BC-AC+AB\)

\(\Rightarrow CM=\dfrac{BC+AB-AC}{2}\left(7\right)\)

\(\left(3\right),\left(7\right)\Rightarrow BD=CM\)

 

Đỗ Việt Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 2024 lúc 18:28

Câu 4 đề 1:

Biến đổi miền D: \(x^2+y^2\le2x\Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2\le1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+y^2\le1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=r.cos\varphi\\y=r.sin\varphi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1+r.cos\varphi\\y=r.sin\varphi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le r\le1\\0\le\varphi\le2\pi\end{matrix}\right.\)

\(I=\int\limits^{2\pi}_0d\varphi\int\limits^1_0\left(2+r.cos\varphi\right).rdr=\int\limits^{2\pi}_0d\varphi\int\limits^1_0\left(2r+r^2.cos\varphi\right)dr\)

\(=\int\limits^{2\pi}_0d\varphi.\left(r^2+\dfrac{r^3}{3}cos\varphi\right)|^1_0=\int\limits^{2\pi}_0\left(1+\dfrac{1}{3}cos\varphi\right)d\varphi=2\pi\)

Câu 4 đề 2: sao câu này người ta ko cho biết chiều tính tích phân nhỉ? Coi như tính theo chiều dương đi.

\(\left\{{}\begin{matrix}P=x^2+xy\\Q=x+2xy\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P'_y=x\\Q'_x=2y+1\end{matrix}\right.\)

Miền lấy tích phân là miền kín, áp dụng định lý Green:

\(I=\int\limits\int\limits^{ }_D\left(Q'_x-P'_y\right)dxdy=\int\limits\int\limits^{ }_D\left(2y-x+1\right)dxdy\)

Pt AC có dạng \(x=1\) và pt \(BC\) có dạng \(x=3-y\)

Chiếu lên Oy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le y\le2\\1\le x\le3-y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^2_0dy\int\limits^{3-y}_1\left(2y-x+1\right)dx\)

\(=\int\limits^2_0dy\left(\left(2y+1\right)x-\dfrac{x^2}{2}\right)|^{3-y}_1\)

\(=\int\limits^2_0\left(-\dfrac{5}{2}y^2+6y-2\right)dy=\dfrac{4}{3}\)

Song Toàn Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 8:49

3: góc AMN=góic ACM

=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM

=>góc AMB=90 độ

=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM

NO1 min khi NO1=d(N;BM)

=>NO1 vuông góc BM

Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM

=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM  có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM

Khánhh Ngọcc
Xem chi tiết
Nguyen Art
19 tháng 5 2021 lúc 20:05

a, M(x)= 3x^3 - 2x^2 + 1 (đã rút gọn ) , ý b bạn chỉ cần thay M(-1) và M(2) vào x lần lượt từng con là đc vd : M(-1)= 3* (-1^3) - 2* (- 1)^2 + 1 rồi tính ra kết quả là được

missing you =
19 tháng 5 2021 lúc 21:26

bài 4 câu 3 ????

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2021 lúc 14:41

3.

\(\overrightarrow{AB}=\left(4;2\right)=2\left(2;1\right)\)

Do đó đường thẳng AB nhận \(\left(-1;2\right)\) là 1 vtpt

4.

\(\overrightarrow{AB}=\left(-a;b\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng AB nhận (b;a) là 1 vtpt