tại sao ta thường thấy sương mù xuất hiện vào ban đêm mà không xuất hiện vào ban ngày ?
tại sao sương mù thường xuất hiện vào ban đêm mà lại ko xuất vào ban ngày?
Bởi vì lớp không khí lạnh luôn nặg hơn khối không khí nóng .
Và vào ban đêm nhiệt độ không khí thấp
-> khối không khí lạnh đã tích tụ lại tạo thành sương mù
Sương mù xuất hiện vào ban đêm vì khi mặt trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
VI BN DEM TROI LANH VA KHONG CO MAT TROI
Em hãy giải thích tại sao vào ban đêm mùa đông lại xuất hiện những giọt sương đọng trên lá cây, nhưng ban ngày giọt sương lại biến mất ?
Tk:
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Tham khảo nhé
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá
Thực ra có đến hai nguyên nhân, nhưng cơ bản là do không khí chuyển lạnh vào ban đêm do không được hấp thu nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời, nên các hơi nước ngưng tụ lại.
Có điều, tại sao sương trên lá cây lại đọng thành giọt, mà trên tấm kính xe hơi chẳng hạn, lại đọng thành màn?
Do cùng chịu sự bám hơi nước ngưng tụ do trời lạnh, lá cây còn phải đào thải hơi nước trong quá trình hô hấp quang hợp nữa, nên lượng hơi nước trên lá cây nhiều hơn, đọng thành từng giọt long lanh, còn trên tấm kính xe chỉ là một màn sương xấu xí, xám ngoét.
Ở một số vùng vào mùa đông lại xuất hiện sương mù, khi mặt trời lên, ta không còn thấy hiện tượng sương mù nữa, tại sao lại có hiện tượng này?
#)Giải thích :
Vì lúc đêm nhiệt độ xuống thấp, lượng nước trong không khí bắt đầu ngưng tụ và tạo thành những giọt sương lơ lửng trong không khí, đến gần sáng và sáng sớm vẫn còn có. Nhưng khi mặt trời lên cùng với nhiệt độ tăng đột ngột làm quá trình bốc hơi được đẩy nhanh và sương bắt đầu biến mất.
#~Will~be~Pens~#
-Vào mùa đông, nhiệt độ buổi tối một số vùng hạ xuống thấp, nên hơi nước trong không khí ngưng tụ thành sương mù
-Khi mặt trời lên, nhiệt độ không khí tăng lên làm tốc độ bay hơi tăng lên , nên sương tan, ta không còn thấy sương mù
Hok tốt!
giải thích hiện tượng sương vào ban đêm, sương mù vào mùa lạnh?.....
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào mùa lạnh chính là sự ngưng tụ của không khí. Mùa lạnh nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ). Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá.
- Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống , hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ lại thành những giọt sương , nhiều giọt sương tụ lại trên lá tụ thành nhứng giọt nước . Khi mặt trời xuất hiện , nhiệt độ tăng cao , làm cho những hạt sương đó nóng chảy và tan ra .
Gửi E
Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất
A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. than.
Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có
A. hơi nước.
B. ôxi .
C. hiđrô.
D. nitơ.
Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có
A. khói, bụi nồng độ rất cao.
B. nắng gắt.
C. hơi nước.
D. vật phản chiếu.
Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là
A. cacbon điôxit
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. chất dễ cháy.
Câu 37: A
Câu 38: B
Câu 39: A
Câu 40: D
vì sao Ếch đồng thường xuất hiện gần bờ nước vào ban đêm?
THAM KHẢO
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
vì chúng cần những nơi ẩm ướt như bờ nước để làn da của chúng ẩm để chúng còn hô hấp
Refer
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì: Ếch hô hấp chủ yếu qua da (mặc dù ếch có thể trao đổi khí bằng phổi). Khi trao đổi khí cần phải đủ ẩm để có thể khuếch tán dễ dàng qua da. Nếu ếch rời nước quá lâu thì da sẽ bị khô.
1. Vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại ? 2. Do hiện tượng vật lý nào mà ban đêm một học sinh khi ngồi học thường đặt đèn chiếu sáng ở bên tay trái ? 3. Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch? 4. Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào ?
vì sao sương mù lại xuất hiện vào mùa lạnh
Vì vào mùa lạnh,hơi nước trong không khí gặp nhiệt độ thấp ngưng tụ thành sương mù
sương mù thường có vào mùa lạnh vì đêm xuống nhiệt độ ngoài trời xuống thấp sương xuống sẽ gặp không khí lạnh và đông trong không khí và cho đến sáng khi mặt trời lên nhiệt độ tăng cao thì sương tan dần và cứ như vậy ngày này qua ngày khác.
1. Tại sao sương mù thường xuất hiện vào ban đêm mà lại không xuất hiện vào ban ngày.
2. Khi bay hơi nhiệt độ của chất lỏng tăng hay giảm
1 tại vì ban đêm nhiệt độ giảm hơi nước ngưng tụ thành sương mù còn ban ngày thì nhiệt độ cao ko thể có sương mù.
2 nhiệt độ tăng