Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu
Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu
Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:
120-100=20(cm3)
Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:
130-100=30(cm3)
Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:
120 - 100 = 20(cm3)
Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:
130 - 100 = 30 (cm3)
Vậy ...............
Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:
120-100=20(cm3)
Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:
130-100=30(cm3)
Giơ hai ngón tay thành hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô. Khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau.
1. Ngón tay nào mát hơn?
2. Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm ví dụ về tác động này?
1. Ngón tay nhúng vào nước mát hơn.
2. Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát đáng kể một tòa nhà đơn giản bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.
1. Ngón tay nhúng vào nước mát hơn.
2. Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.
Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:
Bắt đầu thí nghiệm | Khi nước trong đĩa bay hơi hết | Khi nước trong ống bay hơi hết | Đường kính miệng ống nghiệm | Đường kính mặt đĩa |
8 giờ ngày 01/10 | 11 giờ ngày 01/10 | 18 giờ ngày 13/10 | 1cm | 10cm |
Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Khi hơi nước đã bão hòa nếu nhiệt độ không khí giảm xuống sẽ xảy ra hiện tượng ngưng tụ.
tại sao nước trong cốc nguội nhanh khi người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước
vì dt vàng lớn thì sự bay hơi càng nhanh trong cốc dt bé hơn ngoài bát nên nguội lâu hơn bn nhed
Muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước làm như vậy là tăng diện tích mặt thoáng và tạo thành gió để nước bay hơi và nguội nhanh hơn
quá trình làm muối là ứng dụng của hiện tượng nào?Điều kiện môi trường như thế nào thì nhanh thu được?
quá trình làm muối là ứng dụng của hiện tượng nào?Điều kiện môi trường như thế nào thì nhanh thu được?
Đó là ứng dụng của hiện tượng bay hơi. Khi ánh nắng mặt trời chiếu vào, cùng các yếu tố như gió, diện tích ruộng muối, mà nước bay hơi để lại các hạt muối ở lại trên đồng.
Điều kiện môi trường thích hợp: nắng to, gí to và diện tích mặt thoáng ruộng lớn
quá trình làm muối là ứng dụng cho hiện tượng bay hơi. Điều kiện là nắng nhiều , gió nhiều ,( nhiệt độ, gió ) để làm nước biển trên ruộng nhanh bốc hơi để muối đọng lại và nhanh thu hoạch
giải thích hiện tượng sương vào ban đêm, sương mù vào mùa lạnh?.....
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào mùa lạnh chính là sự ngưng tụ của không khí. Mùa lạnh nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá. Đặt biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm như cây lúa, cây ngô, cây cỏ (sương treo đầu ngọn cỏ). Đối với những lá xẽ thuỳ(có nhiều đầu lá) thì có thể ứ giọt tại nhiều đầu lá.
- Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống , hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ lại thành những giọt sương , nhiều giọt sương tụ lại trên lá tụ thành nhứng giọt nước . Khi mặt trời xuất hiện , nhiệt độ tăng cao , làm cho những hạt sương đó nóng chảy và tan ra .
Gửi E
Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sang trở lại
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô
- Khi sấy tóc làm tóc mau khô hơn vì : Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy cùng có tác dụng làm nước bốc hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra và hóa thành hơi nước bay đi.
Khi sấy tóc bằng máy sấy thì luồng không khí do máy tạo ra sẽ nhanh hơn làn gió bình thường nên làm hơi nước bay đi nhanh hơn. => MÁY SẤY TÓC LẠI LÀM CHO TÓC MAU KHÔ HƠN
giúp mình bài 3 với