băng tuyết ở nam cực hình thành do hơi nước hay do nước ở đại dương
Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một băng dày 10m. Vào mùa hạ, biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Hiện nay, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại. Hiện tượng băng tan như trên là do nguyên nhân gì?
Tham khảo:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường đới lạnh:
Hiện nay, do biến đổi khí hậu, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.
Do hiện tượng nóng lên toàn cầu ( biến đổi khí hậu )
Tham khảo:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường đới lạnh:
Hiện nay, do biến đổi khí hậu, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.
Do nhiệt độ Trái đất tăng lên nên băng tuyết ở các cực đang tan chảy và mực nước biển đang dâng cao. Nhiều vùng đất ven biển trên thế giới sẽ chìm dưới mặt nước biển. Các khảo sát cho biết, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Với đà gia tăng nhiệt độ đang diễn ra, mực nước biển trong thế kỉ này sẽ tăng thêm vài chục cm và nhiều vùng đất của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long nước ta sẽ biến mất do chìm dưới làn nước biển.
Em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề này. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm sự gia tăng nhiệt độ của Trái Đất?
Bài toán: Băng tuyết ở các địa cực hiện nay có thể tích khoảng 30 triệu km3, diện tích bề mặt các đại dương khoảng 3,5.1014 m2. Nếu chỉ 1% thể tích băng này tan chảy thì mức nước biển trên thế giới sẽ dâng cao thêm bao nhiêu?
Tóm tắt:
V = 30 triệu km3 = 3.1016 m3
S = 3,5.1014 m2
h=?
Giải:
Thể tích băng tan:
Vbăngtan = 1%.V = 1%.3.1016 = 3.1014 m3
Mực nước biển trên thế giới sẽ dâng lên:
\(h=\dfrac{V_{băngtan}}{S}=\dfrac{3.10^{14}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)
Ta có:
\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{1\%.30.10^{12}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)
Tóm tắt:
V = 30 triệu km3 = 3.1016 m3
S = 3,5.1014 m2
h=....?
Giải:
Thể tích băng tan:
Vbăngtan = 1%.V = 1%.3.1016 = 3.1014 m3
Mực nước biển trên thế giới sẽ dâng lên:
Tại sao vào mùa xuân, các sông ở vùng Bắc Á có lượng nước rất lớn?
A. Do nước mưa.
B. Do băng tuyết tan.
C. Do nguồn nước ngầm dồi dào.
D. Do nguồn nước ở các hồ cung cấp.
Tại sao vào mùa xuân, các sông ở vùng Bắc Á có lượng mưa rất lớn?
A. Do nước mưa. B. Do băng tuyết tan.
C. Do nguồn nước ngầm dồi dào. D. Do nguồn nước ở các hồ cung cấp
Băng tuyết ở các địa cực hiện nay có thể tích khoảng 30 triệu km3, diện tích bề mặt các đại dương khoảng 3,5.104 m2. Nếu chỉ 1% thể tích băng này tan chảy thì mực nước biển sẽ dâng lên bao nhiêu?
Hiện tượng vào mùa đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do:
A. tuyết rơi nhiều đè nặng thành ống.
B. thể tích nước khi đông đặc tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống.
C. trời lạnh làm đường ống bị cứng dòn và rạn nứt.
D. các phương án đưa ra đều sai.
Ở 4oC nước có thể tích nhỏ nhất → Khi đông đặc, thể tích tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống → đường ống nước dễ bị vỡ
⇒ Đáp án B
Câu 37. Nước sông khu vực Đông Nam Á được cung cấp chủ yếu từ:
A. nước mưa. | C. nước băng tuyết tan. |
B. nước ngầm. | D. nước mưa và nước băng tuyết tan. |
Câu 38. Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu:
A. Nhiệt đới. | B. Xích đạo. | C. Nhiệt đới gió mùa. | D. Cận xích đạo. |
Câu 39. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?
A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.
B. Chặn các khối khí lạnh vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
C. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.
D. Gây ra hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á
Câu 40. Những nước nào sau đây nằm trong vùng lãnh thổ Nam Á?
A. Trung Quốc, Nhật Bản. | C. Ấn Độ, Nê- Pan. |
B. Đài Loan. | D. Hàn Quốc, Triều Tiên. |
Câu 41. Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:
A. Rừng rậm nhiệt đới. | C. Rừng cây bụi lá cứng. |
B. Rừng thưa. | D.Thảo nguyên, hoang mạc. |
Câu 42.Dòng sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
A. A-Mua. | B. Trường Giang. | C. Sông Ấn. | D. Hoàng Hà. |
Câu 43. Dòng sông nào dài nhất khu vực Đông Á?
A. Sông Ấn. B. Trường Giang.
C. A-Mua. D. Hoàng Hà.
Câu 44. Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa?
A. Hàn Quốc | B. Trung Quốc | C. Nhật Bản | D. Triều Tiên. |
Câu 45. Quốc gia có nền kinh tế- xã hội phát triển toàn diện nhất Châu Á là:
A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. Ấn Độ.
Câu 46. Đại bộ phận Tây Nam Á nằm trong đới khí hậu:
A. Nhiệt đới khô. B. Nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Cận xích đạo.
Câu 47. Trong các nước sau đây ở khu vực Đông Á,nước có dân số ít nhất vào năm 2002 là:
A. Trung Quốc. B. Hàn Quốc. C. Triều Tiên. D. Nhật Bản.
Câu 48. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:
A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. D. Triều Tiên.
Câu 49. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á?
Đông Á có giá trị xuất khẩu vượt nhập khẩu lớn nhất?
A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc. C. Trung Quốc. D. Đài Loan
Câu 50. Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có giá trị xuất khẩu vượt nhập khẩu lớn nhất?
A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc. C. Trung Quốc. D. Đài Loan.
Câu 37. Nước sông khu vực Đông Nam Á được cung cấp chủ yếu từ:
A. nước mưa. | C. nước băng tuyết tan. |
B. nước ngầm. | D. nước mưa và nước băng tuyết tan. |
Câu 38. Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu:
A. Nhiệt đới. | B. Xích đạo. | C. Nhiệt đới gió mùa. | D. Cận xích đạo. |
Câu 39. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?
A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.
B. Chặn các khối khí lạnh vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
C. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.
D. Gây ra hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á
Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Ở đới lạnh độ muối của nước biển thấp là do nguyên nhân nào?
A.
Lượng bốc hơi nhiều.
B.
Nước băng tan và bốc hơi ít.
C.
Lượng bốc hơi ít.
D.
Nước băng tan và lượng bốc hơi nhiều