cây khoai lang có phải hạt kín không các bạn
mấy bạn ơi cho mình hỏi cây khoai lang có phải hạt kín không
giúp mk nha cá bạn mk đang cần gấp
Cây khoai lang là thực vật hạt kín
Khoai lang có phải là thực vật hạt kín không
Khoai lang có tên khoa học là Ipomoea batalas, thuộc Chi Khoai lang (Ipomoea), Họ Bìm bìm (Convolvulaceae), Bộ Cà (Solanales), Lớp Hai lá mầm (Eudicotyledones), Ngành Hạt kín (Magnoliophyta hay Angiospermae), Giới Thực vật (Plantae).
Cho các hình thức sinh sản sau đây:
(1) Giâm hom sắn → mọc cây sắn
(2) Tre, trúc nảy chồi → mọc cây con
(3) Gieo hạt mướp → mọc cây mướp
(4) Từ củ khoai lang → mọc cây khoai lang
Những hình thức sinh sản sinh dưỡng là:
A. (1) và (2)
B. (2)
C. (1), (2) và (4)
D. (2), (3) và (4)
Tinh bột là sản phẩm quang hóa của cây xanh và được dự trữ trong các loại hạt, củ, quả… Trong các loại nông sản: hạt gạo, hạt lúa mạch, củ khoai lang, củ sắn, loại nào có chứa hàm lượng tinh bột cao nhất?
A. Hạt lúa mạch.
B. Hạt gạo.
C. Củ khoai lang.
D. Củ sắn.
Chọn đáp án B
Tinh bột có rất nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô,...),
củ (khoai, sắn,...) và quả (táo, chuối,...). Hàm lượng tinh bột trong gạo khoảng 80%,
trong ngô khoảng 70%, trong củ khoai tây tươi khoảng 20%,...
|| trong hạt gạo, tinh bột chiếm hàm lượng cao nhất
Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì ?
Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào ? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào . Tại sao không trồng bằng củ ?
_ Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Nếu quan sát thật kĩ, ta sẽ thấy trên củ khoai có những vảy nhỏ che chồi non rất nhỏ ở bên trong. Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.
_
Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.
( mong giúp ích đc cho bn )
cây khoai tây sinh sản bằng thân củ
Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.
Loại cây nào sau đây không phải là cây lương thực: (A) Lúa (B). Ngô (C) Khoai lang (D) cây bắp cải
Câu 7. Cho các hình thức sinh sản sau đây:
⦁ Giâm hom sắn → mọc cây sắn
⦁ Tre, trúc nảy chồi → mọc cây con
⦁ Gieo hạt mướp → mọc cây mướp
⦁ Từ củ khoai lang → mọc cây khoai lang
Những hình thức sinh sản sinh dưỡng là:
A. (1) và (2) B. (2)
C. (1), (2) và (4) D. (2), (3) và (4)
Bạn Bình có rất nhiều khoai lang củ nhưng bạn không biết cách dự trữ khoai lang củ như thế nào. Em hãy giúp bạn Bình cách dự trữ khoai lang củ để nó không bị hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi?
Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
A. Hạt được dấu kín trong quả.
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).
C. Quả có khi không tự mở nên không phát tán được hạt ra ngoài.
D. Có hạt.
Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to, nhỏ.
B. Có quả và hạt.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
A. các lá noãn hở.
B. các lá noãn khép kín.
C. cánh hoa.
D. lá đài.
Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây lúa, cây đào.
C. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban.
Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:
A. Quả và nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Túi bào tử.
D. Nón đực và nón cái.
Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
A. Kiểu gân lá.
B. Kiểu thân.
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.
D. Dạng rễ.
Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
A. Giảm ô nhiễm môi trường.
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.
C. Tăng lượng mưa của khu vực.
D. Điều hòa khí hậu.
Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi B. Lá chuối C. Lá khoai tây D. Lá xà cừ
Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. C. Sâm Ngọc Linh.
B. Na. D. Súp lơ.
Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm
cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen. B. Cần sa. C. Mít. D. Dừa.
Câu 11.Cây nào dưới đây là cây công nghiệp?
A. Mướp đắng. B. Lúa. C. Bắp cải. D. Cà phê.
Câu 12. Cây nào dưới đây chứa chất độc gây hại cho sức khỏe cho con người?
A. Mướp đắng . B. Lúa . C. Thuốc lá. D. Rau muống.
Câu 13. Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là?
A. Có rễ, thân, lá thực sự.
B. Có lá noãn hở.
C. Có sự sinh sản bằng hạt.
D. Có hoa, quả, hạt, hạt nằm trong quả.
Câu 14. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to và sống lâu năm.
B. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có quả và hạt.
Câu 15. Nhận xét đúng nhất về môi trường sống của cây hạt kín là:
A. Môi trường sống ở vùng đồi núi.
B. Môi trường sống ở vùng đồng bằng.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Môi trường sống ở vùng khí hậu nhiệt đới.
Câu 16. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây xoài, cây đào.
C. Cây phượng, cây nhãn, cây ban.
D. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
Câu 17. Cơ quan sinh sản không phải của thực vật hạt kín là:
A. Túi bào tử, nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Hạt Một lá mầm, hạt Hai lá mầm.
D. Hoa đực và hoa cái.
Câu 18. Có thể nhận biết cây một lá mầm và hai lá mầm nhờ những dấu hiệu bên
ngoài nào:
A. Số lá mầm trong phôi của hạt.
B. Kiểu thân, số lá mầm trong phôi của hạt.
C. Có rễ, thân, lá.
D. Dạng rễ, kiểu thân, kiểu gân lá, số cánh hoa.
Câu 19. Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ đất,
chống sụt lở đất?
A. Rễ. B. Hoa. C. Lá. D. Thân.
Câu 20. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. B. Xoài.
C. Tam thất. D. Rau muống.
Câu 21. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá chuối. B. Lá thông. C. Lá khoai tây. D. Lá rau ngót.
Câu 22. Cây nào dưới đây vừa là cây ăn quả vừa là cây lấy gỗ?
A. Cây mít. B. Tam thất.
C. Dâu tây. D. Su hào.
Câu 23. Cây nào dưới đây là cây lương thực?
A. Hoa hồng. B. Tam thất.
C. Xoài. D. Lúa.
Câu 24. Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện?
A. Anh túc. B. Cà phê.
C. Chè. D. Ca cao
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1
a) Virut có hình dạng, cấu tạo, đời sống, vai trò như thế nào?
b) Bệnh covid 19 do vi khuẩn hay virut gây nên? Để phòng bệnh covid 19 em
cần phải làm gì?
Câu 2
a) Kể tên 4 cây một lá mầm, 4 cây hai lá mầm có ở địa phương em.
b) Phân biệt sự khác nhau giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu 3 Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào? Là người học sinh em cần có
thái độ như thế nào đối với việc hút thuốc lá và thuốc phiện?
Câu 4: Nêu đặc điểm của thực vật hạt kín? Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 5: Trình bày các vai trò của thực vật.
câu 1
b) bệnh covid là do viruts gây nên
Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).
Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
B. các lá noãn khép kín.
Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban
Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:
D. Nón đực và nón cái.
Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.
Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.
Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi
Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
C. Sâm Ngọc Linh.
Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.
Câu 1
- Kích thước : rất nhỏ, chỉ khoảng 12-50 phần triệu milimet
- Hình dạng : dạng cầu, dạng khối nhiều mặt, dạng que, dang nòng nọc với một phần đầu hình khối và phần đuôi hình trụ
- Cấu tạo : rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào. Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình.
- Đời sống : kí sinh bắt buộc sống trên các cơ thể sống khác
- Vai trò : khi kí sinh virut thường gây bệnh cho vật chủ.
Bệnh covid 19 virut gây nên
Để phòng bệnh covid 19 em cần
Đeo khẩu do đúng cách
Hạn chế đi lại
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng
Khoảng cách tối thiểu 2m
Câu 2
a) Cây 1 lá mầm: lúa mì, yến mạch, lúa,..
Cây 2 lá mầm: Thầu dầu, bí, mướp,...
b) Phân biệt sự khác nhau giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu 3: Hút thuốc lá là nguyên nhân gây bệnh và tử vong của rất nhiều bệnh. Hút 1 điếu thuốc lá giảm 5,5 phút tuổi thọ; Mỗi 6 giây có 1 người chết vì các bệnh liên quan đến thuốc lá; Số người tử vong do thuốc lá gây ra gấp 3 lần số người chết vì HIV và tai nạn giao thông.Trong khói thuốc lá chứa trên 4000 hoá chất, trong đó có 43 hoá chất là nguyên nhân gây ung thư, nguy hiểm nhất là chất hắc ín, Nicotin, chất gây nghiện... Ngoài ra, trong khói thuốc lá còn có nhiều chất kích thích khối u, kích thích gây viêm nhiễm đường hô hấp, gây tổn thương trong lòng mạch máu.
Khi hút thuốc lá, khói thuốc qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh sau:
· Bệnh tim mạch, Bệnh ung thư,· Bệnh hô hấp, Bệnh răng và lợi
Là người học sinh em cần
Không sử dụng thuốc lá, thuốc phiện
Tuyên truyền hạn chế sử dụng thuốc lá, thuốc phiện
Tuyên truyền phòng chống tác hại thuốc lá
Câu 4 Đặc điểm của thực vật hạt kín
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. ... Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu
Câu 5: Vai trò của thực vật.
Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Ổn định hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí
Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm