Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Trần Minh Hằng_TFBOYS
26 tháng 9 2016 lúc 11:15

vôi

Nguyen Thuha
3 tháng 10 2017 lúc 20:09

người ta thường dùng vôi để bón cho cây trồng.

Đỗ Yến Nhi
3 tháng 10 2017 lúc 21:00

Vôi

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tường Nhi
11 tháng 12 2016 lúc 15:49

- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây, nếu không cây sẽ còi cọc, dễ chết. Bón phân cho đất có tác dụng cho cây hút chất dinh dưỡng để sống giống như con người cần ăn cơm để sống. Trong phân có chất dinh dưỡng sau này cây phát triển sẽ lấy chất dinh dưỡng từ đó để lớn lên.

Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nhé

Hồ Kim Phùng
15 tháng 12 2016 lúc 13:52

-Tăng độ phì nhiêu của đất

-Tăng năng suất cây trồng

-Tăng chất lượng nông sản

Thế giới của tôi gọi tắt...
26 tháng 9 2016 lúc 4:56

Phân bón vào đất sẽ làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

Tờ Gờ Mờ
2 tháng 10 2016 lúc 13:30

- Phân hữu cơ: 

+ Phân chuồng                                                                                 + Phân rác

+ Phân rác                                                                                        + Phân xanh

+ Than bùn                                                                                        + Khô dầu

- Phân hóa học:

+ Phân đạm                                                                                       + Phân lân

+ Phân kali                                                                                         +Phân đa nguyên tố

+ Phân vi lượng

- Phân si sinh:

+ Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm

+ Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân

Nguyễn Thị Hiền Nga
20 tháng 9 2017 lúc 19:14

Phân bón hữu cơ được phân thành 2 nhóm chính:

Phân bón hữu cơ truyên thống: phân chuồng, phân xanh, phân rác,….

Phân bón hữu cơ công nghiệp : phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ, phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón vi sinh và phân bón hưu cơ khoáng.

Nguyễn Thị Hiền Nga
20 tháng 9 2017 lúc 19:20

Phân hữu cơ:
Phân chuồng
Phân bắc
Phân rác
Phân xanh
Than bùn

Trần Nữ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 10 2016 lúc 23:02

1. Phân bón là gì?

- Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

2.Phân hữu cơ gồm những loại nào?

- Phân hữu cơ gồm:

+ Phân chuồng(chất thải của gia súc,gia cầm và chất độn chuồng )

+ Phân bắc

+ Phân rác(rác thải sau khi ủ)

+ Phân xanh(các loại cây xanh vùi vào đất làm phân bón)

+Than bùn

+ Khô dầu(bã các loại hạt sau khi ép lấy dầu)

......

3. Bón phân vào đất có tác dụng gì?

Tác dụng: giúp tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

Nguyen Thuha
3 tháng 10 2017 lúc 20:07

1.Phân bón là "thức ăn" do con người cung cấp cho cây trồng.

2.Phân hóa học gồm có: phân đạm, phân kali, phân lân, phân vi lượng, phân đa nguyên tố,...

3.Làm tăng năng suốt cây trồng, tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng chất lượng nông sản.

I❤u
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 10 2016 lúc 10:40

1. Vì sao phải sử dung đất hợp lí?

- Chúng ta cần sử dụng đất hợp lí vì:

Nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao.Dân số tăng thì nhu cầu về lương thực, thục phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí, có hiệu quả.

2. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?

- Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là; canh tác, thủy lợi và bón phân.

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 17:32

Câu 1: Trả lời:

Diện tích đất canh tác có giới hạn, vì vậy chúng ta cần phải sử dụng đất một cách hợp lí để đảm bảo được sản lượng và chất lượng của nông sản.

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 17:34

Câu 2: Trả lời:

Người ta thường dùng những biện pháp để cải tạo đất là:

- Bón phân.

- Cày sâu bừa kĩ hoặc cày nông bừa sục.

- Tưới nước.

 

I❤u
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 10 2016 lúc 11:00

Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đô tại Hoa Lư.
Mùa xuân năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cứ các tướng lĩnh thân cận như Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Lê Hoàn... nắm giữ các chức vụ chủ chốt. Ông cho xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước ; đối với những kẻ phạm tội, thì dùng những hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ...

Bình Trần Thị
6 tháng 10 2016 lúc 11:11

Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đô tại Hoa Lư.
Mùa xuân năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cứ các tướng lĩnh thân cận như Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Lê Hoàn... nắm giữ các chức vụ chủ chốt. Ông cho xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước ; đối với những kẻ phạm tội, thì dùng những hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ...

 

I❤u
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 10 2016 lúc 11:06

a ) Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...
- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt. 
b )     - Lý Thường Kiệt chủ trương  độc đáo sáng tạo:”tiến công trước để tự vệ”, ông nói: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”

Bình Trần Thị
6 tháng 10 2016 lúc 11:10

a) Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...
- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt. 
- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía - c Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.
b) nhà lý cho các tù trưởng dân tốc biết về âm mưu xâm lược của nhà tống , vận động họ tham gia đội quân triều đình dấu tranh chống lại nhà tống , tạo khối đoàn kết toàn dân trong đấu tranh chống giặc tống .
 

Kẹo dẻo
6 tháng 10 2016 lúc 11:26

lm cái hình trái tim kiểu j vậy

Manman Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 10 2016 lúc 21:20

Ta thấy , nếu không có nước, có phân, không siêng năng, không có giống tốt thì cũng chẳng có cây cối tốt tươi được.

Thiếu nước thì cây sẽ khô.

Thiếu siêng năng thì cây sẽ không phát triển.

Thiếu giống tốt thì sẽ không có phát triển theo ý muốn của giốngg.

Nhưng thiếu phân thì cũng như người thiếu thức ăn, cây sẽ không sống được, từ từ rối còi cọc, suy dinh dưỡng và chết.

Ta thấy khi chết cây sẽ ảnh hưởng đến những cây bên cạnh, anh hưởng đến kinh tế nha nông.

Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
26 tháng 10 2016 lúc 18:53

trồng rau,xoan,xoài,thanh long...thương dùng loại phân NPK.

CHÚC BN HOK TỐT

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 10 2016 lúc 10:52

PHÂN BÓN HÓA HỌC

Đầu tiên chia ra làm 2 loại :Phân bón đơn và phân bón kép.
1) Phân bón đơn:
a.Phân đạm(chứa N):Phân Urê:CO(NH2)2 chứa 46.67%N
-Phân amoni nitrat NH4NO3(đạm 2 lá)
-Phân amoni clorua NH4Cl
-Phân amoni sunfat (NH4)S04(đạm 1 lá)
2) Phân lân(chứa P):Phân lân tự nhiên Ca3(P04)2
-Phân supe phôphat kép Ca(H2P04)
-Phân supe phôphat đơn Ca(H2P04)2 và CaS04
3) Phân Kali (chứa K) thường dùng là :K2S04,KCl
4) Phân bón kép là loại chứa 2,3 nguyên tố dinh dưỡng trên:
*KN03;(NH4)2,H2P04
Pbk NPK là hh gồm:NH4,N03,Ca(H2P04)2 và KCl
5) Phân vi lượng : B,Zn,Mn