HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Rx Đ2 Đ1 U I I2
Điện trở của đèn 1 là: R1= 2.52/1=6.25 Ω
Điện trở của đèn 2 là: R2=62/3=12 Ω
Vì các đèn sáng bình thường nên
\(\left\{{}\begin{matrix}U=U_1+U_2=2.5+6=8.5\left(V\right)\\I=I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{3}{6}=0.5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Điện trở toàn mạch là: R=U/I=8.5/0.5=17(Ω)
Mặt khác: \(R=\dfrac{R_x.R_1}{R_x+R_1}+R_2\Rightarrow\dfrac{R_x.6,25}{R_x+6,25}+12=17\Rightarrow\dfrac{R_x.6,25}{R_x+6,25}=5\Rightarrow R_x=25\Omega\)
Vậy Rx=25Ω
Chúc bạn học tốt!
k cho hiệu điện thế 2 đầu đoạn dây ư?
(23 + 63) - 40 = 46 ( triệu đồng )
1) Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi đồng tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q1 = m1c1\(\Delta\)t1 (m1,c1, \(\Delta\)t1 là khối lượng, nhiệt dung riêng, sự thay đổi nhiệt độ của đồng)
400g = 0,4kg
=> Q1 = 0,4.380.(80-20)
=> Q1 = 9120 (J)
Vậy...
2) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước trong nồi tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q2 = m2c2\(\Delta\)t (m2, c2, \(\Delta\)t2 là khối lượng, nhiệt dung riêng và sự thay đổi nhiệt độ của nước)
=> Q2 = 5.4200.(80-20)
=> Q2 = 1260000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để cho nồi nước tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q = Q1 + Q2 = 1260000 + 9120 = 1269120 (J)
Vật tỏa nhiệt là quả cầu nhôm, giảm nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 35oC
Vật thu nhiệt là lượng nước trong cốc, tăng nhiệt độ từ t2 = 20oC lên t = 35oC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
=> m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2) (m1, m2 là khối lượng của quả cầu và nước; c1, c2 là nhiệt dung riêng của nhôm và nước)
=> 0,5.880(100 - 35) = m2.4200(35 - 20)
=> 28600 = 63000m2
=> m2 \(\approx\) 0,45397 (kg)
a)Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.120 = 1200 (N) (m là khối lượng của vật)
Ta có: \(A_{\overrightarrow{P}}=A_{\overrightarrow{F}}\)(bỏ qua ma sát)
=> P.h = F.l(h là chiều cao, l là độ dài của mặt phẳng nghiêng)
=> 1200.3 = 750.l
=> l = 4,8 (m)
Vậy....
b)
Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.l+F_{ms}.l}=\dfrac{1200.3}{750.4,8+80.4,8}\approx90,3614\%\)
hiện tượng đối lưu trên bề mặt Trái Đất tạo ra các dòng biển nóng và lạnh chảy, các cơn gió biển, các dòng khí nóng và lạnh tạo nên xoáy lốc
=> B
Câu 3:
Vật tỏa nhiệt là quả cầu nhôm, giảm nhiệt độ từ t1=100oC xuống t=27oC
Vật thu nhiệt là lượng nước trong cốc, tăng nhiệt độ từ t2=200C lên t=27oC
Gọi m1; m2 lần lượt là khối lượng của quả cầu nhôm và lượng nước trong cốc
Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là:
Qtỏa = m1c1(t1-t) = 0,2.880.(100-27) = 12848 (J)
=> m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2)
=> 12848 = m2.4200.(27-20)
=> 12848 = m2.29400
=> m2 \(\approx\) 0,43701 (kg)
Câu 1:
Giữa các phân tử nước luôn có khoảng cách nên khi cho muối dần dần vào nước thì các phân tử muối sẽ xen vào chỗ khoảng cách giữa các phân tử nước nên thể tích nước tăng lên không đáng kể do đó nước sẽ không bị tràn ra ngoài.
Câu 2:
- Viên đạn có nhiệt năng do các phân tử cấu tạo nên nó luôn chuyển động không ngừng
- Viên đạn có thế năng do viên đạn có khoảng cách so với mặt đất và có khối lượng
- Viên đạn có động năng do nó có vận tốc và có khối lượng
Chủ quan: Giai cấp lãnh đạo là tầng lớp sĩ phu, xuất thân từ nông dân, k địa diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, k còn đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ cách mạng VN. Đường lối đấu tranh đi theo con đường PK trở nên lạc hậu, các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, rời rạc dễ bị cô lập và đàn áp. Chiến lược chiến thuật còn non yếu, chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích. Các cuộc khởi nghĩa chưa huy động được sức mạnh toàn dân
Khách quan: Do hoàn cảnh LS và điều kiện KT, CTrị, XH chưa đáp ứng được nhu cầu của thời đại ; Pháp mạnh ta yếu