Câu 7. Cho các hình thức sinh sản sau đây:
⦁ Giâm hom sắn → mọc cây sắn
⦁ Tre, trúc nảy chồi → mọc cây con
⦁ Gieo hạt mướp → mọc cây mướp
⦁ Từ củ khoai lang → mọc cây khoai lang
Những hình thức sinh sản sinh dưỡng là:
A. (1) và (2) B. (2)
C. (1), (2) và (4) D. (2), (3) và (4)
Câu 3. Cho một số ứng dụng về sinh trưởng và phát triển sau đây: (1) Dùng gibérelin để thúc đẩy sự nảy chồi của củ khoai tây. (2) Bấm ngọn một số loại cây như: bầu, mướp để tăng năng suất ra hoa và quả. (3) Bật đèn vào ban đêm để ức chế sự ra hoa của hoa cúc vào mùa thu. (4) Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng để tiết kiệm diện tích. (5) Dùng auxin để kích thích sự ra rễ của cây giảm. (6) Hạ nhiệt độ phòng kinh để cây nghệ tây ra hoa. Theo em những biện pháp nào đã ứng dụng kiến thức phát triển thực vật? A. (2), (3), (5) B. (3), (4), (6) C. (1), (4), (5) D. (1), (2), (5)
Cho các phát biểu sau:
(1) giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh
(2) Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh
(3) bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh
(4) Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi
(5) kiến sinh sản bằng phân đôi và trinh sinh
(6) ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh
Tính đúng (Đ)/sai (S) trong các phát biểu trên là:
A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ
B. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5Đ, 6Đ
C. 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ
D. 1S, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ
Cho các ví dụ về sinh sản vô tính ở thực vật như sau
1. Rau má sinh sản bằng thân bò.
2. Rêu sinh sản bằng thân rễ.
3. Cỏ gấu sinh sản bằng thân bò.
4. Khoai tây sinh sản bằng rễ củ.
5. Cây sống đời sinh sản bằng lá.
Có bao nhiêu phương án đúng?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Trong các hình thức sinh sản sau đây, hình thức nào là sinh sản vô tính ở động vật?
1. Phân đôi. 2. Nảy chồi.
3. Sinh sản bằng bào tử. 4. Phân mảnh.
5. Trinh sản.
A. 1,3, 4, 5.
B. 2, 3,4, 5.
C. 1, 2, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 5.
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây thể hiện tính ứng động của thực vật?
1. Ngọn cây luôn vươn về phía có ánh sáng.
2. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn dinh dưỡng.
3. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
4. Lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm.
5. Vận động quấn vòng của tua cuốn.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Kỹ thuật giâm cành gồm các bước sau
(1) khi rễ cây mọc nhiều và đủ dài ở các cảnh giâm, chuyển cây vào vườn ươm
(2) cắt vát, tránh dập nát từng đoạn 10 - 15cm các cành bánh tẻ
(3) khi cây đã đủ rễ và lá, đưa cây vào trồng đại trà
(4) cành đã cắt có thể cắm trực tiếp hoặc xử lý bằng chất kích thích ra rễ, sau đó cắm vào nền giâm
Thứ tự đúng là:
A. (1) → (4) → (2) → (3)
B. (2) → (4) → (1) → (3)
C. (4) → (2) → (1) → (3)
D. (4) → (2) → (3) → (1)
Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.
Khi nói về sinh sản vô tính ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Sinh sản bằng cách phân đôi có ở động vật đơn bào và giun dẹp.
(2) Sinh sản bằng cách nảy chồi có ở bọt biển và ruột khoang.
(3) Sinh sản bằng phân mảnh có ở bọt biển và giun dẹp.
(4) Trinh sinh là hình thức sinh sản chỉ có ở những loài sinh sản vô tính.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.