Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Công Lê
Xem chi tiết
Toru
27 tháng 10 2023 lúc 20:53

\(\dfrac{x+3}{12}=\dfrac{3}{x+3}\) (đk: \(x\neq-3\))

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\cdot\left(x+3\right)=3\cdot12\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-9\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-9\right\}\).

乇尺尺のレ
27 tháng 10 2023 lúc 20:56

\(\dfrac{x+3}{12}=\dfrac{3}{x+3}\\ \Rightarrow\left(x+3\right)\left(x+3\right)=12.3\\ \Rightarrow x^2+6x+9=36\\ \Rightarrow x^2+6x+9-36=0\\ \Rightarrow x^2+6x-27=0\\ \Rightarrow x^2-3x+9x-27=0\\ \Rightarrow x\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trọng Hoàng
Xem chi tiết
tú bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 19:23

Vì tổng số hạt của X là 10 nên ta có:

(1) P+N+E=10 

Mặt khác P=E(2)

Mà, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2 nên ta có:

(3) (P+E)-N=2

Từ (1), (2), (3) ta lập hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=10\\P=E\\\left(P+E\right)-N=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=10\\2P-N=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=3\\N=4\end{matrix}\right.\)

vu xuan minh tri
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
9 tháng 11 2023 lúc 23:49

a) Số khối A của nguyên tử X được xác định bằng tổng số proton (p) và số neutron (n) trong hạt nhân của nguyên tử X.

Số khối A = số p + số n
Số khối A = 11p + 12n

Vậy số khối của nguyên tử X là 11p + 12n.

b) Số electron (e) ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X được xác định bằng số electron tổng cộng của nguyên tử X trừ đi số electron ở các lớp trong hạt nhân.

Số electron ở lớp ngoài cùng = số electron tổng cộng - số electron ở các lớp trong hạt nhân
Số electron ở lớp ngoài cùng = 11e - 11

Vậy số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 11e - 11.

--thodagbun--

Khánh Phương Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 15:07

=>x/27=1/9+3/27=1/9+1/9=2/9

=>x=6

chuche
11 tháng 3 2023 lúc 15:08

`x/27+(-3/27)=1/9`

`=>x/27+(-1/9)=1/9`

`=>x/27=1/9-(-1/9)`

`=>x/27=1/9+1/9`

`=>x/27=2/9`

`=>x/27=6/27`

`=>x=6`

Vậy `x=6`

Lưu ❖ Hà ❖ My ﹏ (✎﹏TΣΔ...
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 11 2023 lúc 17:08

17 - 2x = -15

2x = 17 - (-15)

2x = 32

x = 32 : 2

x = 16

--------

54 : (x + 2) = -6

x + 2 = 54 : (-6)

x + 2 = -9

x = -9 - 2

x = -11

--------

12.(3 - x) = 72

3 - x = 72 : 12

3 - x = 6

x = 3 - 6

x = -3

-------

-3(x + 5) + 18 = -27

-3(x + 5) = -27 - 18

-3(x + 5) = -45

x + 5 = -45 : (-3)

x + 5 = 15

x = 15 - 5

x = 10

-------

(x + 5)² = 9

x + 5 = 3 hoặc x + 5 = -3

*) x + 5 = 3

x = 3 - 5

x = -2

*) x + 5 = -3

x = -3 - 5

x = -8

Vậy x = -8; x = -2

--------

(3 - x)³ = 27

(3 - x)³ = 3³

3 - x = 3

x = 3 - 3

x = 0

Nguyễn Thúy Hường
30 tháng 11 2023 lúc 16:56

=00

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 11 2023 lúc 17:03

- 3\(x\) + 24  = -24

  3\(x\)          = 24 + 24

   3\(x\)          = 48

     \(x\)           = 48 : 3

     \(x\)           = 16

shi da
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 3 2022 lúc 20:53

\(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05mol\)

\(n_{hh}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

0,05      0,05                          ( mol )

\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05}{0,25}.100=20\%\)

\(\%V_{CH_4}=100\%-20\%=80\%\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

  0,2      0,4                                     ( mol )

\(C_2H_4+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)

0,05       0,25                                     ( mol )

\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,4+0,25\right).22,4.5=14,56.5=72,8l\)

 

nguyễn cẩm tú
Xem chi tiết
Luong Duong
2 tháng 1 2022 lúc 11:48

27:(x-3/2)^3=(x-3/2):3

Ta có: \(\dfrac{27}{\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^3}=\dfrac{\left(x-\dfrac{3}{2}\right)}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^3.\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\)=27.3

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^4\)=81

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^4=3^4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=4\\x-\dfrac{3}{2}=-4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4+\dfrac{3}{2}\\x=-4+\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{2}+\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{-8}{2}+\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{2}\\x=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x∈\(\left\{\dfrac{11}{2};\dfrac{-5}{2}\right\}\)

Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2020 lúc 22:04

Ta có: \(27+\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)\)

\(=27+x^3-27\)

\(=x^3\)(1)

Thay x=-3 vào biểu thức (1), ta được:

\(\left(-3\right)^3=-27\)