Những câu hỏi liên quan
toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2019 lúc 4:18

Chọn C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
5 tháng 11 2023 lúc 22:12

Tham khảo:

Bước 1: Viết cấu hình electron và ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H, F

Bước 2: Chỉ ra các AO có thể xen phủ tạo liên kết đơn trong các phân tử H2, F2, HF.

- Trong phân tử H2: 2 AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử F2: 2 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử HF: 1 AO s của H và 1 AO p của F xen phủ trục tạo liên kết đơn

Bình luận (0)
huy giang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 12 2022 lúc 18:42

Từ đề suy ra: \(\%O=100-40-6,67=53,33\%\)

Gọi CTHH tổng quát của A,B,C là: \(C_xH_yO_z\)

có: \(\%C:\%H:\%O=x:y:z=\dfrac{12}{40}:\dfrac{1}{6,67}:\dfrac{16}{53,33}=0,3:0,15:0,3=1:2:1\)

a. CTHH đơn giản của A,B,C là: \(\left(CH_2O\right)_n\)

b. 

- A có 1 nguyên tử C => n = 1

Vậy CTHH đúng của A là: \(CH_2O\)

- B có 2 nguyên tử C => n = 2

Vậy CTHH đúng của B là: \(C_2H_4O_2\)

- C có 6 nguyên tử C => n = 6

Vậy CTHH đúng của C là: \(C_6H_{12}O_6\)

Bình luận (0)
Handy
Xem chi tiết
Đức Hiếu
13 tháng 3 2021 lúc 20:36

Gọi CTTQ của hợp chất là $Mg_xC_yO_z$

Ta có: $x:y:z=\frac{2}{24}:\frac{1}{12}:\frac{4}{16}=1:1:3$

Vậy CTHH của B là $MgCO_3$

Bình luận (2)
Hoang dang manh
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 1 2021 lúc 17:32

\(\%H = 100\% - 75\% = 25\%\)

Gọi CTHH của A là CxHy

Ta có :

\(\dfrac{12x}{75\%} = \dfrac{y}{25\%}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{75}{12.25} = \dfrac{1}{4}\)

Vậy tỉ lệ số nguyên tử Cacbon : số nguyên tử Hidro là 1 : 4

Bình luận (2)
Kiều Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:23

Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:

* Na2O: liên kết ion.

* MgO: liên kết ion.

* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.

* CaBr2: liên kết ion.

Bình luận (0)
Kiều Thanh Hằng
Xem chi tiết