Các bạn hãy giải thích tại sao khi hơ ống nghiệm thầy/ cô thường nhắc học sinh hơ đều ống nghiệm chứ không hơ một chỗ .
Vì sao phải hơ nóng đều ống nghiệm khi đun hóa chất?
Khi hơ ống nghiệm, do nhiệt độ tăng lên nên ống nghiệm bị giãn nở vì nhiệt.
Nếu hơ một chỗ, sự giãn nở không đều sẽ làm ống nghiệm bị vỡ.
Để ống nghiệm được dãn nở đều tránh trường hợp ống nghiệm nóng không đều làm vỡ ống nghiệm.
Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:
(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.
(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.
(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.
(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Đáp án B
(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.
(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.
(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.
(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.
Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:
(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.
(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.
(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.
(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh (H.20.3).
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.
+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.
Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.
Một cái lọ thủy tinh được đậy bằng nút nhám cũng bằng thủy tinh. Khi nút chặt khó mở, ta hơ nóng nhanh cổ lọ thì mở nút dễ dàng. Nhưng nếu ta hơ lâu thì nút vẫn chặt không mở được. Hãy giải thích tại sao?
Khi hơ nóng nhanh cổ lọ, nó bị nở vì nhiệt, nút bên trong không bị nở, do đó nút lỏng ra.
Khi hơ lâu sau khi cổ lọ nở vì nhiệt, nút bên trong cũng bị nở vì nhiệt, do đó lại bị chặt như cũ.
Cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn => lấy được nút chai
khi hơ nóng nhiều thì cả nắp trai cũng nở vì nhiệt =>nút trai vẫn bị kẹt
vì ta hở hơ cổ lọ làm cho cổ lọ nở ra vì nhiệt nên ta có thể mở nút dễ dàng .khi hở lâu,do nút nhám cũng làm bằng thủy tinh nên làm nút nở ra vì nhiệt làm cho nút chặt lại như cũ
Ba con xa gan cho hoi cai!~~~
Tại sao khi cho miếng sáp ở đáy ống nghiệm và dùng đèn cồn hơ nóng miệng ống nghiệm mà miếng sáp không bị nóng chảy?
Mọi người ơi~~~
HELP ME.
trong ống nghiệm chỉ có không khí truyền nhiệt mà để miếng sáp ở đáy ống, hơ nóng miệng ống nên không thể truyền nhiệt cho miếng sáp bằng hình thức đối lưu, do vậy không khí chỉ có thể dẫn nhiệt đến miếng sáp. Không khí dẫn nhiệt rất kém nên không thể cung cấp đủ nhiệt độ cho miếng sáp nóng chảy.
do khi hơ nóng thì không khí sẽ dãn nở và bay lên, trong khi đó miếng sáp lại đặt ở dưới nên không thể truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu được mà chỉ có thể truyền nhiệt bằng cách dẫn nhiệt. Mà cả không khí và ống nghiệm đều dẫn nhiệt kém nên không cung cấp đủ lượng nhiệt cần thiết để làm sáp nóng chảy.
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh.
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.
- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
vì khi trời lạnh, nước co lại làm cho mực nước trong bình giảm xuống. Trời nóng, nước nở ra làm cho mực nước tăng lên
Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.
Khí CO 2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO 2 trong nước giảm, CO 2 ) bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.