Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2019 lúc 16:01

Đáp án A

Đặt số proton của X, Y là ZX, ZY  

Ta có 2ZX + ZY = 23 (1)

-   Nếu X trước Y thì ZY = ZX + 1 (2)

Từ (1) và (2) → 2ZX + ZX + 1 = 23→ ZX = 22/3 = 7,3 (vô lí)

-  Nếu Y trước X thì ZX = ZY + 1 (3)

Từ (1) và (3)   → 2( ZY + 1) + ZY = 23 → 3ZY = 21

 ZY = 7 → Y là nito (N)

ZX = 8 → X là oxi (O)

Công thức X2Y là NO2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2019 lúc 7:36

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2017 lúc 6:17

Đáp án B

ice cream
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 22:02

Do phân tử X2Y có tổng số hạt là 28

=> 4pX + 2nX + 2pY + nY = 28 (1)

Do số hạt không mạng điện ít hơn số hạt mang điện là 12 hạt

=> 2nX + nY + 12 = 4pX + 2pY (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+p_Y=10\\2n_X+n_Y=8\end{matrix}\right.\)

- Nếu pX = 1 => pY = 8

=> X là H, Y là O

=> CTHH: H2O

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

- Nếu pX = 2 => pY = 6

=> X là He, Y là C --> Loại

- Nếu pX = 3 => pY = 4

=> X là Li, Y là Be --> Loại

- Nếu pX = 4 => pY = 2

=> X là Be, Y là He --> Loại

Kudo Shinichi
9 tháng 4 2022 lúc 22:03

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+e=28\\2p-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=10\\n=8\end{matrix}\right.\)

X là H, đơn chất là H2

Y là O, đơn chất là O2

\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
12 tháng 9 2021 lúc 22:20

Giả sử X đứng trước Y

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}P_X+P_Y=25\\P_X+1=P_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=12\left(Mg\right)\\P_Y=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\)

=> X và Y thuộc chu kì 3

     X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm IIIA

hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 22:20

Gọi số hạt proton của một nguyên tử nguyên tố là a

Suy ra số hạt proton của nguyên tử nguyên tố còn lại là a + 1

Ta có :  $a + a + 1 = 25 \Rightarrow a = 12$

Vậy X là Magie, Y là Nhôm

Do đó, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA

Phạm Duy Hoàng
Xem chi tiết
Huyền
21 tháng 10 2019 lúc 15:43

X và Y ở 2 ô liên tiếp trong 1 chu kì vậy ta có :

PY - PX =1 hoặc PX - PY =1

mà tổng P trong X2Y là 23 tức:

2PX +PY=23

vậy ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}P_Y-P_X=1\\2P_X+P_Y=23\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=7\\P_Y=8\end{matrix}\right.\)(tm vì tạo nên hc N2O)

hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}-P_Y+P_X=1\\2P_X+P_Y=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=8\\P_Y=7\end{matrix}\right.\)(loại vì ko có hc O2N)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2018 lúc 15:44

Chọn C

X và Z kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, giả sử Zx < Zz → Zz = Zx + 1.

Tổng số proton của X, Y và Z là 45 → Zx + ZY + Zx + 1 = 45 → 2Zx + ZY = 44 (1).

X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp, giả sử Zx < Zy.

Trường hợp 1: Zy – Zx = 8; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 12; Zy = 20 → Zz = 13.

→ Tính kim loại Y > X > Z → Tính bazơ: H2 > H1 > H3 →chọn C.

Trường hợp 2: ZY – Zx = 18; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 8,67 và Zy = 26,67 (loại).

Chú ý: Với bài tự luận để chặt chẽ thì xét tiếp các trường hợp Zx > ZY; Zx > ZZ ….

Big City Boy
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 8:58

a)  A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn

=> ZB - ZA=1 (1)

Tổng số điện tích hạt nhân là 25

=> ZA + ZB =25 (2)

(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)

b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ

=> ZA+ZB=32 (3)

 A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. 

=> ZB- ZA=8 (4)

(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 8 2021 lúc 8:58

a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:

\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)

Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:

\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)

Từ (1). (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)

Minh Khoa Tran
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 6 2021 lúc 22:27

Tổng điện tích hạt nhân là : 31 

\(p_X+p_Y=31\left(1\right)\)

Hai nguyên tố nằm ở hai nhóm kế tiếp nhau cùng chu kì nên : 

\(p_X-p_Y=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p_X=16,p_Y=15\)

Y: Ô 16 , Chu kì 3 , Nhóm VIA 

X : Ô 15 , Chu kì 3 , Nhóm VA

hnamyuh
6 tháng 6 2021 lúc 22:28

Số điện tích hạt nhân trung bình là 31 : 2 = 15,5

Vậy X và Y là P(15) và S(16)

X nằm ở ô 15 nhóm VA, chu kì 3

Y nằm ở ô 16 nhóm VIA, chu kì 3