Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:58

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCChương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCChương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:42

a.

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:48

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Mai Khanh
Xem chi tiết
Sonboygaming Tran
14 tháng 8 2017 lúc 12:52

a) Đk: sinx \(\ne\)0<=>x\(\ne\)k\(\Pi\)

pt<=>\(\sqrt{3}\)(1-cos2x)-cosx=0

<=>\(\sqrt{3}\)[1-(2cos2x-1)]-cosx=0

<=>2\(\sqrt{3}\)-2\(\sqrt{3}\)cos2x-cosx=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\cosx=-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}< -1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

tới đây bạn tự giải cho quen, chứ chép thì thành ra không hiểu gì thì khổ

b)pt<=>2sin2x+2sin2x=1

<=>2sin2x+2sin2x=sin2x+cos2x

<=>4sinx.cosx+sin2x-cos2x=0

Tới đây là dạng của pt đẳng cấp bậc 2, ta thấy cosx=0 không phải là nghiệm của pt nên ta chia cả hai vế của pt cho cos2x:

pt trở thành:

4tanx+tan2x-1=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}tanx=-2+\sqrt{2}\\tanx=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(-2+\sqrt{5}\right)+k\Pi\\x=arctan\left(-2-\sqrt{5}\right)+k\Pi\end{matrix}\right.\)(k thuộc Z)

Chú ý: arctan tương ứng ''SHIFT tan'' (khi thử nghiệm trong máy tính)

c)Đk: cosx\(\ne\)0<=>x\(\ne\)\(\dfrac{\Pi}{2}\)+kpi

pt<=>cos2x+\(\sqrt{3}\)sin2x=1

<=>1-sin2x+\(\sqrt{3}\)sin2x-1=0

<=>(\(\sqrt{3}\)-1)sin2x=0

<=>sinx=0<=>x=k\(\Pi\)(k thuộc Z)

d)

pt<=>\(\sqrt{3}\)sin7x-cos7x=\(\sqrt{2}\)

Khúc này bạn coi SGK trang 35 người ta giả thích rõ ràng rồi

pt<=>\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)sin7x-\(\dfrac{1}{2}\)cos7x=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=>sin(7x-\(\dfrac{\Pi}{3}\))=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=>sin(7x-\(\dfrac{\Pi}{3}\))=sin\(\dfrac{\Pi}{4}\)

Tới đây bạn tự giải nhé, giải ra nghiệm rồi kiểm tra xem nghiệm nào thuộc khoảng ( đề cho) rồi kết luận

Sonboygaming Tran
14 tháng 8 2017 lúc 12:53

Câu d) mình nhầm nhé

<=>sin(7x-\(\dfrac{\Pi}{6}\))=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) mới đúng sorry

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2020 lúc 21:27

a/

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}sinx+\frac{\sqrt{3}}{2}cosx=sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Rightarrow x+\frac{\pi}{3}=\pi-x-\frac{\pi}{6}+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

b/

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+\frac{1}{2}cosx=sin\frac{\pi}{12}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=sin\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{12}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{6}=\frac{11\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{12}+k2\pi\\x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2020 lúc 21:29

c/

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}cosx-\frac{\sqrt{3}}{2}sinx=cos3x\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=cos3x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{3}=3x+k2\pi\\x+\frac{\pi}{3}=-3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k\pi\\x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

d/

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}sin3x-\frac{\sqrt{3}}{2}cos3x=sin2x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)=sin2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\frac{\pi}{3}=2x+k2\pi\\3x-\frac{\pi}{3}=\pi-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\frac{4\pi}{15}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 0:28

1.

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx+cosx+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+1\right)sinx+3cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}\left[\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}sinx+\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}cosx\right]=3\)

Đặt \(\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}sin\left(x+\alpha\right)=3\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\alpha\right)=\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\\x+\alpha=\pi-arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

\(x=k2\pi;x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\)

Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 8:33

2.

\(\left(sin2x+cos2x\right)cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cos^2x+cos2x.cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cos^2x-1\right)sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.\left(sinx+cosx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2020 lúc 1:14

a/

\(\Leftrightarrow cos^3x-sin^3x=cosx+sinx\)

- Với \(cosx=0\Rightarrow sinx=-1\Rightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\) là 1 nghiệm

- Với \(cosx\ne0\) chia 2 vế cho \(cos^3x\)

\(\Leftrightarrow1-tan^3x=\frac{1}{cos^2x}+tanx.\frac{1}{cos^2x}\)

\(\Leftrightarrow1-tan^3x=1+tan^2x+tanx\left(1+tan^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2tan^3x+tan^2x+tanx=0\)

\(\Leftrightarrow tanx\left(2tan^2x+tanx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tanx=0\Rightarrow x=k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2020 lúc 1:22

b/

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne-\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-\frac{sinx}{cosx}}{1+\frac{sinx}{cosx}}=1+2sinx\)

\(\Leftrightarrow\frac{cosx-sinx}{cosx+sinx}=1+2sinx\)

\(\Leftrightarrow cosx-sinx=\left(1+2sinx\right)\left(cosx+sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow sinx+sinx.cosx+sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx+cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\Rightarrow x=k\pi\\sinx+cosx=-1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\left(l\right)\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2020 lúc 1:26

c/

ĐKXĐ: ...

Chia 2 vế cho \(cos^2x\) ta được:

\(\left(1+tanx\right)tan^2x=3tanx\left(1-tanx\right)+3\left(1+tan^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow tan^3x+tan^2x=3tanx-3tan^2x+3+3tan^2x\)

\(\Leftrightarrow tan^3x+tan^2x-3tanx-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx+1\right)\left(tan^2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\sqrt{3}\\tanx=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 8 2020 lúc 23:36

a/

\(\Leftrightarrow4sinx.cosx\left(sin^4x-cos^4x\right)=sin^24x\)

\(\Leftrightarrow2sin2x\left(sin^2x-cos^2x\right)\left(sin^2x+cos^2x\right)=sin^24x\)

\(\Leftrightarrow-2sin2x.cos2x=sin^24x\)

\(\Leftrightarrow-sin4x=sin^24x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin4x=0\\sin4x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=k\pi\\4x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{k\pi}{4}\\x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 8 2020 lúc 23:39

b/

\(\Leftrightarrow2\left(1-cosx\right)-\sqrt{3}cos2x=1+1+cos\left(2x-\frac{3\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow-2cosx-\sqrt{3}cos2x=sin\left(2\pi-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow-2cosx-\sqrt{3}cos2x=-sin2x\)

\(\Leftrightarrow sin2x-\sqrt{3}cos2x=2cosx\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}sin2x-\sqrt{3}cos2x=cosx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)=cosx=sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-x+k2\pi\\2x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}+x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5\pi}{18}+\frac{k2\pi}{3}\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 8 2020 lúc 23:42

c/

\(\Leftrightarrow sin^2\left(x+\frac{\pi}{3}\right)+2\left(\frac{1}{2}sinx+\frac{\sqrt{3}}{2}cosx\right)-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow sin^2\left(x+\frac{\pi}{3}\right)+2sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=\frac{1}{2}\\sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=-\frac{5}{2}< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

lu nguyễn
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
29 tháng 7 2019 lúc 19:20

\( a){\mathop{\rm sinx}\nolimits} + \cos x = \sqrt 2 \sin 5x\\ \Leftrightarrow \sqrt 2 .\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 .\sin 5x\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sin 5x\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x + \dfrac{\pi }{4} = 5x + k2\pi \\ x + \dfrac{\pi }{4} = \pi - 5x + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb {Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{{16}} + \dfrac{{k\pi }}{2}\\ x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{3} \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right) \)

Nguyễn Thành Trương
29 tháng 7 2019 lúc 19:26

\( b)\sqrt 3 \sin 2x + \sin \left( {\dfrac{\pi }{2} + 2x} \right) = 1\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 \sin 2x + \sin \dfrac{\pi }{2}\cos 2x + \cos \dfrac{\pi }{2}\sin 2x = 1\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 \sin 2x + 1.\cos 2x + 0.\sin 2x = 1\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 \sin 2x + \cos 2x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow 2\sqrt 3 {\mathop{\rm sinxcosx}\nolimits} + 1 - 2{\sin ^2}x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 {\mathop{\rm sinxcosx}\nolimits} - si{n^2}x = 0\\ \Leftrightarrow {\mathop{\rm sinx}\nolimits} \left( {\sqrt 3 \cos x - {\mathop{\rm sinx}\nolimits} } \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} {\mathop{\rm sinx}\nolimits} = 0\\ \sqrt 3 \cos x - {\mathop{\rm sinx}\nolimits} = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = k\pi \\ \sin \left( {\dfrac{\pi }{3} - x} \right) = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = k\pi \\ \dfrac{\pi }{3} - x = k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = k\pi \\ x = \dfrac{\pi }{3} - k\pi \end{array} \right. \)

Nhiều quá @@ Tách ra đi ><

Nguyễn Thành Trương
29 tháng 7 2019 lúc 19:35

\( d)3{\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin 2x = 3\\ \Leftrightarrow 2{\sin ^2}x + 2\sqrt 3 {\mathop{\rm sinxcosx}\nolimits} - 3 = 0\\ *sinx = 0 \Rightarrow \text{không là nghiệm phương trình}\\ *sin \ne 0\\ 2 + 2\sqrt 3 \cot x - 3\left( {1 + {{\cot }^2}x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 3{\cot ^2}x - 2\sqrt 3 \cot x + 1 = 0\\ \Leftrightarrow \cot x = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3} \Rightarrow x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \)