Bài 17.9 trang24
Giaỉ giúp em bài 17.9:Cho sơ đồ phản ứng sau
Bài 1: Rút gọn
a -35/50
b 15.34/51.55
c 17.9-2.17/63.3-63
Bài 2: So sánh
a -2/3 và -1/4
b 14/21 và 60/72
giúp em nhanh với ạ em sẽ đánh giá 5 sao
a -35/50 = -7/10
b 510/2805 = 2/11
c 119/126
B2
-2/3= -8/12 , -1/4= -3/12
-8/12<-3/12 nên -2/3<-1/4
b 2/3 5/6
12/18 và 15/18
12/18<15/18
nên 14/21<60/72
bài 1 :
a) = -7/10
b) = 510/2805 = 2/11
c) = 17/18
Dựa vào hình 17.9, trang 88, cho biết:
a) Cấu tạo của cơ quan thính giác.
b) Tên các bộ phận cấu tạo của tai.
c) Viết sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn phát âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai.
Tham khảo!
a) Cấu tạo của cơ quan thính giác gồm: tai, dây thần kinh thính giác, trung khu thính giác.
b) Tên các bộ phận cấu tạo của tai: Tai ngoài (gồm vành tai, ống tai ngoài), tai giữa (có màng nhĩ, chuỗi xương tai, või nhĩ) và tai trong (có ốc tai chứa các tế bào cảm thụ âm thanh).
c) Sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn phát âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai: Âm thanh từ nguồn phát âm → Vành tai → Ống tai ngoài → Màng nhĩ → Các xương tai giữa → Ốc tai → Tế bào thụ cảm âm thanh.
Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:
Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a.Na + O2 → Na2O
b.P2O5 + H2O → H3PO4
c.HgO → Hg + O2
d.Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
a)
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
Tỉ lệ Số nguyên tử Natri : số phân tử $O_2$ : số phân tử $Na_2O$ là 4 : 1 : 2
b)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Tỉ lệ Số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2
c)
$2HgO \xrightarrow{t^o} 2Hg + O_2$
Tỉ lệ số phân tử $HgO$ : số nguyên tử $Hg$ : số phân tử $O_2$ là 2 : 2 : 1
d)
$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Fe(OH)_3$ : số phân tử $Fe_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 :3
Mọi người giúp em.
Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) Na + O2 → Na2O
b) P2O5 + H2O → H3PO4
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử tử Na2O = 4 : 1 : 2
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
Giúp với ạ mai em ktra rồi Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hoá học sau: (ghi rõ điều kiện nếu có) a. Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3 FeCl2. b. CO2 (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOC2H5.
\(a) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ 2FeCl_3 + Fe \rightarrow 3FeCl_2\)
\(b) 6nCO_2 + 5nH_2O \xrightarrow[\text{chất diệp lục}]{\text{ánh sáng}} (-C_6H_{10}O_5-)_n + 6nO_2\\ (-C_6H_{10}O_5-)_n + nH_2O \xrightarrow{axit} nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{\text{men rượu}} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{\text{men giấm}} CH_3COOH + H_2O\)
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O
a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.
Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2
Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).
a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.
Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O
a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.
----
a) 4 Na + O2 -to-> 2 Na2O
Ta có: nNa=10,35/23=0,45(mol)
=> nNa2O=0,45/2=0,225(mol)
=>mNa2O=0,225.62=13,95(g)
b) nO2= 0,45/4= 0,1125(mol)
=>V(O2,đktc)=0,1125.22,4=2,52(l)
Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2
Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).
a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.
---
a) nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
0,1______0,15_____0,05______0,15(mol)
mAl=0,1.27=2,7(g)
mH2SO4=0,15.98=14,7(g)
b) mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1(g)
Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng
a) \(n_{Al}=0,6\left(mol\right);n_{Fe_3O_4}=0,7\left(mol\right)\)
8Al + 3Fe3O4 ⟶ 4Al2O3 + 9Fe
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,6}{8}< \dfrac{0,7}{3}\)
=> Sau phản ứng Fe3O4 dư
\(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,7-\dfrac{0,6.3}{8}\right).232=110,2\left(g\right)\)
b) \(m_{Fe}=0,675.56=37,8\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,3.102=30,6\left(g\right)\)
Bài 1: Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Zn + .... ... + H2
H2 + ... H2O
KClO3 .... + ....
Al + .... Al2(SO4)3 + ...
CuO + ... Cu + H2O
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2H2 + O2 → 2H2O
2KClO3 ---to→ 2KCl + 3O2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
CuO + H2 → Cu + H2O
Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau: K C l O 3 → K C l + O 2
2 K C l O 3 → 2 K C l + 3 O 2
Số phân tử K C l O 3 : số phân tử KCl : số phân tử O 2 = 2:2:3