Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

Nguyễn Sáu

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O

a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.

Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:

Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2

Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).

a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.

Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:

Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe

a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?

b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:47

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O

a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.

----

a) 4 Na + O2 -to-> 2 Na2O

Ta có: nNa=10,35/23=0,45(mol)

=> nNa2O=0,45/2=0,225(mol)

=>mNa2O=0,225.62=13,95(g)

b) nO2= 0,45/4= 0,1125(mol)

=>V(O2,đktc)=0,1125.22,4=2,52(l)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:50

Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:

Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2

Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).

a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.

---

a) nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

0,1______0,15_____0,05______0,15(mol)

mAl=0,1.27=2,7(g)

mH2SO4=0,15.98=14,7(g)

b) mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1(g)

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 16:52

Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:

Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe

a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?

b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng

a) \(n_{Al}=0,6\left(mol\right);n_{Fe_3O_4}=0,7\left(mol\right)\)

8Al + 3Fe3O4 ⟶ 4Al2O3 + 9Fe

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,6}{8}< \dfrac{0,7}{3}\)

=> Sau phản ứng Fe3O4 dư

\(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,7-\dfrac{0,6.3}{8}\right).232=110,2\left(g\right)\)

b) \(m_{Fe}=0,675.56=37,8\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,3.102=30,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:54

Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:

Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe

a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?

b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng

---

a) nAl=16,2/27= 0,6(mol); nFe3O4=0,7(mol)

Vì: 0,6/8 < 0,7/3 => Fe3O4 dư, Al hết, tính theo nAl

PTHH: 8 Al + 3 Fe3O4 -to-> 4 Al2O3 + 9 Fe

0,6_______0,225________0,3________0,675(mol)

mFe3O4(dư)= (0,7 - 0,225). 232=110,2(g)

b) mFe=0,675.56=37,8(g)

mAl2O3=102.0,3= 30,6(g)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nancy
Xem chi tiết
Nancy
Xem chi tiết
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
Xem chi tiết
Dao Bich
Xem chi tiết
Dao Bich
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thiếu Vy
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Khánh Vy
Xem chi tiết