Tìm nghiệm của đa thức sau
E(x) = 5x2 + 2022
Tìm nghiệm của đa thức A(x) = 7x3 - 5x2 - 7x + 3 - 7x3 + 5x2 +17x +27
`A(x)=7x^3-5x^2-7x+3-7x^3+5x^2+17x+27`
`A(x)=(7x^3-7x^3)-(5x^2-5x^2)+(-7x+17x)+(3+27)`
`A(x)=10x+30`
Cho `A(x)=0`
`=>10x+30=0`
`=>10x=-30`
`=>x=-3`
Vậy nghiệm của đa thức `A(x)` là `x=-3`
Đặt \(A\left(x\right)=0\)
\(\rightarrow7x^3-5x^2-7x+3-7x^3+5x^2+17x+27=0\)
\(\Leftrightarrow10x+30=0\)
\(\Leftrightarrow10x=-30\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
A(x) = 7x3 - 5x2 - 7x + 3 - 7x3 + 5x2 +17x +27
= 10x + 30
đặt A(x) = 0
<=> 10x + 30 = 0
<=> 10x = -30
<=> x = -3
vậy x = -3 là nghiệm của A(x)
1/ Cho 2 đa thức:
A (x) = 3x4 - 4x3 + 5x2 - 4x - 3
B (x) = - 3x4 + 4x3 - 5x2 + 2x + 6
a) Tính C (x) = A (x) + B (x)
b) Tìm nghiệm của đa thức C (x)
a: \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=3x^4-4x^3+5x^2-4x-3-3x^4+4x^3-5x^2+2x+6\)
=-2x+3
b: Đặt C(x)=0
=>-2x+3=0
hay x=3/2
Câu 13. (1,0 điểm) Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c.
a) Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì đa thức f(x) có một nghiệm x = 1.
b) Áp dụng tìm một nghiệm của đa thức: f(x) = 5x2 – 6x + 1
a: f(1)=a+b+c=0
=>x=1 là nghiệm
b: Vì 5-6+1=0
nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1
Cho các đa thức f(x) = 5x2 – 2x +5 và g(x) = 5x2 – 6x -
a) Tính f(x) + g(x)
b) Tính f(x) – g(x)
c) Tìm nghiệm của f(x) – g(x)
\(a,f\left(x\right)+g\left(x\right)=5x^2-2x+5+5x^2-6x-\dfrac{1}{3}\\ =10x^2-8x+\dfrac{14}{3}\\ b,f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-2x+5-5x^2+6x+\dfrac{1}{3}\\ =4x+\dfrac{16}{3}\\ c,f\left(x\right)-g\left(x\right)=4x+\dfrac{16}{3}=0\\ \Leftrightarrow4x=-\dfrac{16}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
Cho đa thức Q(x) = 5x2 – 5 + a2 + ax. Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x = – 1.
Vì đa thức Q(x) có nghiệm x = -1 nên Q(-1) = 0 hay
\(5.\left(-1\right)^2-5+a^2-a=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-a=0\Leftrightarrow a\left(a-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\)
Vậy a = 0 hoặc a = 1
Lời giải:
Để $Q(x)$ có nghiệm $x=-1$ thì $Q(-1)=0$
hay $5(-1)^2-5+a^2+a(-1)=0$
hay $a^2-a=0$
hay $a(a-1)=0$
$\Rightarrow a=0$ hoặc $a=1$
Cho đa thức Q(x) = 5x2 – 5 + a2 + ax. Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x = – 1.
\(Q(x)\) có nghiệm x=-1
\(\Rightarrow Q(-1)=0\)
\(\Leftrightarrow 5.(-1)^2-5+a^2-a=0 \Leftrightarrow a^2-a=0 \Leftrightarrow \left[\begin{array}{} a=0\\ a=1 \end{array} \right.\)
cho hai đa thức: f(x)=5x2-4x+13 và g(x)=9x-7-5x2
a. tính: f(x)+g(x); f(x)-g(x).
b. tìm nghiệm của đa thức: p(x)=f(x)+g(x)
a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=5x^2-4x+13+9x-7-5x^2=5x+6\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-4x+13-9x+7+5x^2=10x^2-13x+20\)
Bài 3: (2 điểm) Cho các đa thức f(x) = 5x2 – 2x +5 và g(x) = 5x2 – 6x -
a) Tính f(x) + g(x)
b) Tính f(x) – g(x)
c) Tìm nghiệm của f(x) – g(x)
a) f(x) + g(x) = \(5x^2-2x+5+5x^2-6x-\dfrac{1}{3}=10x^2-8x+\dfrac{14}{3}\)
b) f(x) - g(x) = \(5x^2-2x+5-5x^2+6x+\dfrac{1}{3}=4x+\dfrac{16}{3}\)
c) Ngiệm của f(x) - g(x) chính là nghiệm của \(4x+\dfrac{16}{3}\)
Ta có: \(4x+\dfrac{16}{3}=0\Leftrightarrow4x=-\dfrac{16}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
Vậy nghiệm của f(x) - g(x) là \(-\dfrac{4}{3}\)
cho đa thức f(x) với các hệ số nguyên thoả mãn f(2019).f(2020) =2021.Hãy tìm nghiệm nguyên của đa thức f(x)-2022
Giả sử đa thức \(f\left(x\right)-2022\) có nghiệm nguyên \(x=a\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-2022=\left(x-a\right).g\left(x\right)\) với \(g\left(x\right)\) là đa thức nhận giá trị nguyên khi x nguyên
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-a\right).g\left(x\right)+2022\) (1)
Lại có với a nguyên thì \(\left(2020-a\right)-\left(2019-a\right)=1\) lẻ nên 2020-a và 2019-a luôn khác tính chẵn lẻ
\(\Rightarrow\left(2019-a\right)\left(2020-a\right)\) luôn chẵn
Lần lượt thay \(x=2020\) và \(x=2019\) vào (1) ta được:
\(f\left(2019\right)=\left(2019-a\right).g\left(2019\right)+2022\)
\(f\left(2020\right)=\left(2020-a\right).g\left(2020\right)+2022\)
Nhân vế với vế:
\(f\left(2019\right).f\left(2020\right)=\left(2019-a\right)\left(2020-a\right).g\left(2019\right).g\left(2020\right)+2022\left[\left(2019-a\right)g\left(2019\right)+\left(2020-a\right).g\left(2020\right)+2022\right]\)
\(\Leftrightarrow2021=\left(2019-a\right)\left(2020-a\right).g\left(2019\right).g\left(2020\right)+2022\left[\left(2019-a\right)g\left(2019\right)+\left(2020-a\right).g\left(2020\right)+2022\right]\)
Do \(\left(2019-a\right)\left(2020-a\right)g\left(2019\right).g\left(2020\right)\) chẵn \(\Rightarrow\) vế phải chẵn
Mà vế trái lẻ \(\Rightarrow\) vô lý
Vậy điều giả sử là sai hay đa thức đã cho không có nghiệm nguyên