Câu 5: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ
C. Chất ăn mòn. D. Phải đeo găng tay thường xuyên.
Câu 5: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ
C. Chất ăn mòn. D. Phải đeo găng tay thường xuyên.
Em hãy cho biết mỗi biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? Cả 3 biển báo này có đặc điểm gì chung?
- Biển báo a: Cấm sử dụng nước uống.
- Biển báo b: Cấm lửa.
- Biển báo c: Cấm ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm thử hoặc ngửi hóa chất.
- Cả 3 biển báo này có đặc điểm chung: Đều là biển báo cấm.
Quan sát hình 3.2 (trang 12), em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc
a) kí hiệu chỉ dẫn thực hiện.
b) kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra.
c) kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm.
d) kí hiệu báo cấm.
a) Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: (l), (m)
b) Kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: (a), (b), (c), (d)
c) Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: (e), (g), (h)
d) Kí hiệu báo cấm: (i), (k)
Các biển báo giao thông dưới đây có dạng hình gì?
Em có biết ý nghĩa của các biển báo này không?
Biển báo đầu tiên: hình tam giác đều, biển báo dành cho người đi bộ.
Biển báo thứ 2: biển báo hình chữ nhật, biển báo đường cao tốc.
Biển bào thứ 3: hình vuông, biển báo bắt đầu đường ưu tiên.
Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
- Trong các bản tin dự báo thời tiết, thường có dự báo về độ ẩm của không khí. Điều đó chứng tỏ trong không khí có chứa hơi nước.
- Hơi nước trong không khí do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông ngòi,... Một phần hơi nước do động thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển chủ yếu là nước trong các biển và đại dương.
Câu 10
Biển báo nào dưới đây báo phía trước có chướng ngại vật, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo?
A. Biển 1.
B. Biển 1 và 2.
C. Biển 3.
D. Biển 2 và 3.
dẫn trên biển báo?
1. Khi đi trên đường, em nhìn thấy những biển báo nào?
2. Những biển báo đó cho em biết điều gì?
1. Em thấy biển làn đường dành cho người đi bộ
2. Cho em biết làn đường đó dành cho người đi bộ
Câu 1 :
Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?
A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.
B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.
C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.
Câu 2 :
Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?
A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.
B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.
Câu 3 :
Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?
A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.
B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.
C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?
A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.
B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.
C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…
D. Tất cả đều đúng.
Câu 1 :
Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?
A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.
B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.
C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.
Câu 2 :
Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?
A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.
B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.
Câu 3 :
Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?
A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.
B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.
C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?
A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.
B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.
C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…
D. Tất cả đều đúng.
Câu 1 :
Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?
A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.
B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.
C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.
Câu 2 :
Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?
A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.
B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.
Câu 3 :
Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?
A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.
B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.
C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?
A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.
B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.
C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…
D. Tất cả đều đúng.
Trong các biển báo giao thông dưới đây:
- Biển báo nào cho phép người đi bộ được đi ?
- Biển báo nào cho phép người đi xe đạp được đi ?
- Biển báo 305, 423b: cho phép người đi bộ được đi.
- Biển báo 304: cho phép người đi xe đạp được đi.
Đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng của nhóm kí hiệu cảnh báo các chất độc hại do hoá chất gây ra ? *
A. Hình tròn, viền đỏ, nền trắng
B. Hình tam giác đều, viền đen, nền vàng
C. Hình vuông, nền đỏ hoặc cam
D. Các đáp án đều sai