Bọ ngựa là loài sinh vật có lợi cho nông nghiệp vì?
A. Vì hút mật hoa.
B. Giúp cây thụ phấn.
C. Giúp tiêu diệt sâu bọ có hại cho cây.
D. Giúp cây tăng khả năng quang hợp.
Bọ ngựa là loài sinh vật có lợi cho nông nghiệp vì?
A. Vì hút mật hoa.
B. Giúp cây thụ phấn.
C. Giúp tiêu diệt sâu bọ có hại cho cây.
D. Giúp cây tăng khả năng quang hợp.
1.loài sâu bọ có hại cho lúa:
A.rầy nâu B.muỗi C.mối D.ve sầu
2.diệt sâu bọ ở giai đoạn nào có hiệu quả nhất
A.giai đoạn sâu trưởng thành B.giai đoạn nhộng
C.giai đoạn sâu non D.cả A,B,C,D đều đúng
3.điểm giống nhau giữa trùng roi xanh và thực vật là
A.có thành xenlulôzơ B.có diệp lục C.có roi D.có điểm mắt
4.yếu tố giúp tôm tạo màu phù hợp với môi trường là
A.chất canxi B.chất sắc tố C.chất nhờn D.chất kitin
Lớp Chim có những vai trò nào sau đây? 1) Cung cấp thực phẩm. 2) Tiêu diệt các loài sâu bọ, gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp. 3) Làm cảnh. 4) Góp phần thụ phấn cho cây trồng. *
2, 3, 4
1, 3, 4
1, 2, 3, 4
1, 2, 3
Lớp Chim có những vai trò nào sau đây?
1) Cung cấp thực phẩm.
2) Tiêu diệt các loài sâu bọ, gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp.
3) Làm cảnh.
4) Góp phần thụ phấn cho cây trồng. *
Câu 18: Loài nào sau đây giúp con người tiêu diệt sâu hại gây bệnh:
A. Nhện giăng lưới
B. Bọ cạp
C. Ve bò
D. Cái ghẻ
Câu 19: Cái ghẻ chui dưới da gây ngứa ngáy cho con người là loài thuộc Lớp:
A. Giáp xác
B. Hình nhện
C. Sâu họ
D. Côn trùng
Câu 18: Loài nào sau đây giúp con người tiêu diệt sâu hại gây bệnh:
A. Nhện giăng lưới
B. Bọ cạp
C. Ve bò
D. Cái ghẻ
Câu 19: Cái ghẻ chui dưới da gây ngứa ngáy cho con người là loài thuộc Lớp:
A. Giáp xác
B. Hình nhện
C. Sâu họ
D. Côn trùng
Câu 18: Loài nào sau đây giúp con người tiêu diệt sâu hại gây bệnh:
A. Nhện giăng lưới
B. Bọ cạp
C. Ve bò
D. Cái ghẻ
Câu 19: Cái ghẻ chui dưới da gây ngứa ngáy cho con người là loài thuộc Lớp:
A. Giáp xác
B. Hình nhện
C. Sâu họ
D. Côn trùng
Trong số các loài sâu bọ sau đây, loài nào được sử dụng để phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng?
1. Bọ ngựa.
2. Bọ rùa.
3. Ong mắt đỏ.
4. Chuồn chuồn.
5. Sâu bướm.
A.
1, 2, 3, 5.
B.
1, 2, 4, 5.
C.
1, 3, 4, 5.
D.
1, 2, 3, 4.
37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?
A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp
38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi kuẩn Myonma
C. Vi khuẩn Calixi. D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?
A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp
38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi kuẩn Myonma
C. Vi khuẩn Calixi. D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
-Trong các lớp của nganh chân khớp,lớp nào có hại nhiều nhất.Đề suất các biên pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toà với môi trương.
-Trong các lớp của ngành chân khớp, lớp sâu bọ có hại nhiều nhất.
-Các biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường là:
+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng
+ Nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân
+Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong
- lớp sâu bọ
- biện pháp :
+biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường
+bắt sâu
+bảo vệ sâu bọ có ích
+dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ?
A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo
B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng
C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú
D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt
Cá đuôi cờ ăn ấu trùng sâu bọ, thằn lằn và sáo ăn sâu bọ vào ban ngày, cóc ăn sâu bọ vào ban đêm. Chúng đều là những thiên địch của sâu bọ có hại.
→ Đáp án A
Trong các thành tựu sau đây, có bao nhiêu thành tựu là của công nghệ gen:
(1) Tạo giống bông kháng sâu hại;
(2) Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt trừ sâu bọ gây hại;
(3) Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt;
(4) Chuột nhắt mang gen tăng trưởng của chuột cống;
A. 1.
B. 4.
C. 2
D. 3
Đáp án D
Các thành tựu 1, 3, 4 là thành tựu của công nghệ gen.
Nội dung 2 sản xuất thuốc trừ sâu là thuộc về hóa học
so với các loài sâu bọ khác như :bọ ngựa ,cánh cam,kiến ,mối , bọ hung...khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không vì sao ?
Khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn nhờ đôi càng do chân sau phát triển thành, chúng luôn dùng đôi chân bật khỏi chỗ và bám đến những nơi an toàn rất nhanh chóng, nếu cần đi xa từ cú nhảy đó thì châu chấu sẽ vươn đôi cánh ra để đi đến những nơi khác.
Chúc bạn học tốt!
#Dũng#
So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn. Vì châu chấu có 3 hình thức di chuyển
+ Bò bằng 3 đôi chân
+ Nhảy bằng 2 càng
+ Bay bằng 2 đôi cánh
Chúc bn học tốt
Muội