Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Tuấn Minh
Xem chi tiết
tran hoang dang
6 tháng 2 2017 lúc 20:27

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

Hà Bích Ngọc
6 tháng 2 2017 lúc 20:46

bn nên ghi p a rõ hơn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 21:20

a) \(\overrightarrow {OA}  - \overrightarrow {OB}  = \overrightarrow {BA} \)

\(\overrightarrow {OD}  - \overrightarrow {OC}  = \overrightarrow {CD} \)

Do ABCD là hình bình hành nên \(\overrightarrow {BA}  = \overrightarrow {CD} \)

Suy ra, \(\overrightarrow {OA}  - \overrightarrow {OB}  = \overrightarrow {OD}  - \overrightarrow {OC} \)

b)  \(\overrightarrow {OA}  - \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {DC}  = (\overrightarrow {OD}  - \overrightarrow {OC})  + \overrightarrow {DC}  \\= \overrightarrow {CD}  + \overrightarrow {DC} = \overrightarrow {CC} = \overrightarrow 0 \)

Dan Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 8 2021 lúc 8:50

Đề bài ko đủ dữ kiện để chứng minh nha, mk nghĩ phải chỉnh thành hình thang cân.

Họ Và Tên
28 tháng 8 2021 lúc 8:54

không bằng nha bạn

có j tick mik nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 1:02

a: Xét ΔBAC và ΔABD có 

AB chung

AC=BD

BC=AD

Do đó: ΔBAC=ΔABD

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\)

hay \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

nên ΔOAB cân tại O

Suy ra: OA=OB

b: Ta có: OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OB

và AC=BD

nên OC=OD

Anh The
Xem chi tiết
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:35

Tham khảo

 

ĐÂY LÀ KÍ HIỆU GÓC NHA (^)

Vì 3 tam giác này có 3 góc bằng nhau :

⇒BACˆ×3=180⇒BAC^×3=180 độ

⇒BACˆ=60⇒BAC^=60 độ

⇒ABDˆ=30⇒ABD^=30 độ

⇒ABDˆ+BADˆ⇒ABD^+BAD^ = 90 độ

⇒ΔBAD⇒ΔBAD ⊥ D

⇒BD⇒BD ⊥⊥ ACAC

Vì CE là tia phân giác của BCAˆBCA^

⇒ECAˆ⇒ECA^ =30=30 độ

⇒EACˆ+ECAˆ=90⇒EAC^+ECA^=90 độ

⇒ΔAEC⊥E⇒ΔAEC⊥E

⇒EC⊥AB

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 23:01

a: Xét ΔOBD và ΔOAC có

\(\widehat{OBD}=\widehat{OAC}\)

OB=OA

\(\widehat{BOD}\) chung

Do đó: ΔOBD=ΔOAC
=>BD=AC; OD=OC

OB+BC=OC

OA+AD=OD

mà OB=OA và OC=OD

nên BC=AD

b: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

CD chung

AC=BD

Do đó: ΔADC=ΔBCD

c: ΔADC=ΔBCD

=>\(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

=>ΔIDC cân tại I

=>ID=IC

ID+IB=BD

IC+IA=AC

mà ID=IC và BD=AC

nên IB=IA

d: Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

AI=BI

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

=>OI là phân giác của góc AOB

=>OI là phân giác của góc COD

ΔCOD cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI\(\perp\)CD

hà my
23 tháng 11 2023 lúc 20:57

a, xét tam giác OBD và tam giác OAC có:

góc O chung

OA=OB(gt)

góc OAC= góc OBD(gt)

=>tam giác OBD= tam giác OAC (g.c.g)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AC=BD\\OC=OD\end{matrix}\right.\)(2 cạnh tương ứng)

 

hà my
23 tháng 11 2023 lúc 21:05

b, Nối D với C

Xét tam giác ADC và tam giác BCD có:

AD=BC ( cmt)

BD=AC(cmt)

CD cạnh chung

=>tam giác ADC =tam giác BCD (c.c.c)

Lê Nguyễn Vũ Duy
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 6 2019 lúc 14:52

Dễ chứng minh \(\Delta ABD=\Delta BAC\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\Rightarrow\Delta OAB\text{ cân tại O}\Rightarrow OA=OB\) (1)

Mặt khác cũng do \(\Delta ABD=\Delta BAC\) suy ra BD = AC hay OB + OD = OA + OC

Do (1) suy ra OD = OC (2)

Nhân theo từng vế hai đẳng thức (1) và (2) ta được đpcm: OA . OD = OB . OC

P/s: Thực ra ban đầu em chẳng có ý tưởng thế này đâu. Nhưng vừa làm xong bài Câu hỏi của Nguyễn Thị Phương Uyên nên mới nghĩ ra hướng chứng minh tương tự thế này đấy ạ:)

Lò Quỳnh Anh
20 tháng 3 2020 lúc 20:50

sao cm đc abd = bac vậy

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn Thái Sơn
9 tháng 2 2021 lúc 10:02

 anh tth_new ơi , hình thang này ko cân 

Khách vãng lai đã xóa
xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 13:20

Chọn C

mai thuy phuong
Xem chi tiết

Ta có : AOB + OAB + ABO = 180 độ

DOC + ODC + OCD = 180 độ

Mà AOB = DOC ( 2 góc đối đỉnh) 

=>  OAB + ABO = ODC + OCD 

Mà BAO = OCD ( so le trong) 

ABO =ODC ( so le trong) 

=> BAO = ABO 

=> Tam giác AOB cân tại O

=> OA = OB(dpcm)

=> ODC = OCD 

=> Tam giác DOC cân tại O

=> OC = OD(dpcm)

Mai Hữu Luận
Xem chi tiết