Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đàm Tố Uyên
Xem chi tiết
trương khoa
16 tháng 12 2021 lúc 16:20

<Tóm tắt bạn tự làm nhé>

MCD: R1ntR2

a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là

\(R_{tđ}=R_1+R_2=8+4=12\left(\Omega\right)\)

b,Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở là

\(U_1=I_1R_1=0,5\cdot8=4\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=0,5\cdot4=2\left(V\right)\)

c,Công suất tiêu thu của mỗi điện trở là

\(P_1=U_1I_1=4\cdot0,5=2\left(W\right)\)

\(P_2=U_2I_2=2\cdot0,5=1\left(W\right)\)

Điện năng tiêu thụ toàn mạch trong 5h

\(A_1=P_1t=2\cdot5=10\left(Wh\right)\)

\(A_2=P_2t=1\cdot5=5\left(Wh\right)\)

d,MCD: Rđ nt R1 nt R2

Đổi : 2 phút =120 s

Điện trở của đèn là

\(R_{tđ}=R_đ+R_1+R_2=R_đ+12\)

\(I_đ=I\Rightarrow\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow\dfrac{3}{R_đ}=\dfrac{6}{R_đ+12}\Rightarrow R_đ=12\left(\Omega\right)\)

Điện năng tiêu thu trong 2 phút 

\(A=\dfrac{U^2_đ}{R_đ}\cdot t=\dfrac{3^2}{12}\cdot120=90\left(J\right)\)

 

nguyễn LINH
Xem chi tiết
nguyen thi vang
25 tháng 10 2018 lúc 22:24

Bài 2 :

GIẢI :

a) Vì R1 nt R2 nên :

\(U=U_1+U_2\)

=> \(U_1=U-U_2=12-4,5=7,5\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện của R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{7,5}{10}=0,75\left(A\right)\)

=> I =I1=I2 = 0,75A

Uyên Uyên
24 tháng 10 2018 lúc 21:09

Hỏi đáp Vật lý

hattori heiji
24 tháng 10 2018 lúc 21:29

bài 1 R1 nt R2

a)Điện trở tương đương là

Rtđ =R1+R2= 10+15=25 (Ω)

Cường độ dòng điện của mạch là

I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,34\left(A\right)\)

Vì R1//R2

=> I=I1=I2=0,48 A

Hiệu điện thế 2 đầu R1 là

U1=I1.R1= 0,48.10=4,8V

Hiệu điện thế 2 đầu R2 là U2=I2.R2=7.2V

b) thay R1 là đèn (6V-3W) thì đèn ko sáng bt vì ko đúng HĐT định mức

Nguyễn Thị Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
19 tháng 12 2019 lúc 21:09

1, Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(\rightarrow R_{12}=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

\(\rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{40}=0.3\left(A\right)\)

Do \(R_1ntR_2\) \(\rightarrow I_1=I_2=I=0.3\left(A\right)\)

\(\rightarrow U_1=I.R_1=0.3\cdot25=7.5\left(V\right)\)

\(U_2=I.R_2=0.3\cdot15=4.5\left(V\right)\)

2, Khi mắc thêm điện trở R\(_3\) thì ta có đoạn mạch:

\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(\rightarrow R_{tđ}=\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{40.10}{40+10}=8\Omega\)

\(\rightarrow I_m=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{8}=1.5\left(A\right)\)

Công suất của mạch điện AB:

\(P=U.I=12\cdot1.5=18\left(W\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 12 2019 lúc 21:13
https://i.imgur.com/OM5Mhwm.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
8 tháng 8 2018 lúc 8:25

Bài 3:

a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1ntR_2\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=10+14=24\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24+R_3}\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(U=U_1+U_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=I_1R_1+I_2R_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=\dfrac{12}{24+R_3}\cdot10+\dfrac{12}{24+R_3}\cdot14+4=12V\)

\(\Rightarrow R_3=12\left(\Omega\right)\)

Vậy ............................................

Phạm Thanh Tường
8 tháng 8 2018 lúc 9:03

Câu 1: Giải:

\(R_1 nt R_2\) nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{20+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trong điện trở R1 là:

\(U_1=R_1.I_1\Leftrightarrow40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\) (1)

Khi thay điện trở R1 bằng điện trở R'1=10Ω và vì: \(R_1' nt R_2\) nên

\(R_{tđ}'=R_1'+R_2=10+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I'=I_1'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{U}{10+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trên R1' là:

\(U_1'=R_1'.I_1'\Leftrightarrow25=10.\dfrac{U}{10+R_2}\)(2)

Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:

\(\dfrac{40}{25}=\dfrac{\dfrac{20U}{20+R_2}}{\dfrac{10U}{10+R_2}}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20U\left(10+R_2\right)}{10U\left(20+R_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{2\left(10+R_2\right)}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20+R_2+R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=1+\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow5R_2=3\left(20+R_2\right)\\ \Leftrightarrow5R_2=60+3R_2\\ \Leftrightarrow2R_2=60\\ \Leftrightarrow R_2=30\)

Thay R2=30 vào (1) ta có:

\(40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\Leftrightarrow40=\dfrac{20U}{20+30}\\ \Leftrightarrow20U=2000\\ \Leftrightarrow U=100\)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V và R2=30Ω.

Phạm Thanh Tường
8 tháng 8 2018 lúc 8:35

Câu 2: Giải:

Khi mắc nối tiếp cả ba điện trở thì điện trở tương đương của mạch điện là:

\(R_{tđ1}=R_1+R_2+R_3\)

Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_{tđ1}}\Leftrightarrow2=\dfrac{110}{R_1+R_2+R_3}\)

Suy ra: \(R_1+R_2+R_3=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\) (1)

Khi chỉ mắc hai điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau thì điện trở tương đương của mạch điện lúc này là:

\(R_{tđ2}=R_1+R_2\)

Và cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_{tđ2}}\Leftrightarrow5,5=\dfrac{110}{R_1+R_2}\)

Suy ra: \(R_1+R_2=\dfrac{110}{5,5}=20\left(\Omega\right)\) (2)

Tương tự: Khi chỉ mắc hai điện trở R1 và R2 thì điện trở tương đương của mạch điện là:

\(R_{tđ3}=R_1+R_3=\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)

Từ (2) và (3) ta có:

\(R_{tđ2}+R_{tđ3}=R_1+R_2+R_1+R_3=20+50\\ \Leftrightarrow R_1+R_1+R_2+R_3=70\left(\Omega\right)\) (4)

Thay (1) vào (4) ta được:

\(R_1+R_1+R_2+R_3=70\Leftrightarrow R_1+R_{tđ1}=70\\ \Leftrightarrow R_1+55=70\\ \Leftrightarrow R_1=15\left(\Omega\right)\)

Thay R1=15 vào (2) ta được:

\(R_1+R_2=20\Leftrightarrow15+R_2=20\\ \Leftrightarrow R_2=5\left(\Omega\right)\)

Thay R1 = 15 vào (3) ta được:

\(R_1+R_3=50\Leftrightarrow15+R_3=50\\ \Leftrightarrow R_3=35\left(\Omega\right)\)

Vậy: \(R_1=15\Omega\\ R_2=5\Omega\\ R_3=35\Omega\)

Hoàng Trọng Tài
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 15:33

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=10+14=24\Omega\)

Cường độ dòng điện chính và qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=10.0,5=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=14.0,5=7V\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,5A\)

Điện trở của R3:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{4}{0,5}=8\Omega\)

 

Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Hong Anh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
18 tháng 9 2020 lúc 20:16

Điện trở tương đương của mạch là :

R=\(\frac{U}{I}=\frac{6}{2}=3\left(\Omega\right)\)

Khi đó : R1//R2 nên :

\(\Rightarrow R_{tđ_{ }}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{5.R_2}{5+R_2}\)

\(\Rightarrow3=\frac{5R_2}{5+R_2}\)

\(\Rightarrow3\left(5+R_2\right)=5R_2\)

\(\Rightarrow\)15+3R2=5R2

\(\Rightarrow2R_2=15\)

\(\Rightarrow R_2=7,5\Omega\)

Minie
Xem chi tiết
phượng Lê
13 tháng 12 2021 lúc 21:22

...

nguyễn thị hương giang
13 tháng 12 2021 lúc 21:24

\(R_{12}=R_1+R_2=12+36=48\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{48}=0,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot12=6V\)

\(U_2=U-U_1=24-6=18V\)

\(\left(R_3//R_1\right)ntR_2\)

\(I_m=0,6\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\Omega\)

\(R_{13}=R-R_2=40-36=4\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{12}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow R_3=6\Omega\)

Hồ Đồng Khả Dân
13 tháng 12 2021 lúc 21:29

undefined

Đoan Trang- 7/1 Doãn Pha...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 9:35

a)Điện trở bóng đèn:

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{6}=1,5\Omega\)

b)Chiều dài dây làm điện trở:

\(R_Đ=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_Đ\cdot S}{\rho}=\dfrac{1,5\cdot0,2\cdot10^{-6}}{2\cdot10^{-6}}=0,15m=15cm\)