Cho a, b, c\(\in\)[0;1]. CMR:
\(A=\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{ca+1}+\frac{c}{ab+1}\le2\)
Bài 1:Cho A={x\(\in\)R|x2-x-6=0}, B={n\(\in\)N|2n-6≤0} và C={n\(\in\)N||n|≤4}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cap\)C, B\(\cap\)C, A\(\cap\)B\(\cap\)C
b)Tìm A\(\cup\)B, A\(\cup\)C, B\(\cup\)C, A\(\cup\)B\(\cup\)C
c)Tìm A\B, A\C, B\C
Bài 2:Cho tập E={a,b,c,d}, F={b,c,e,g}, G={c,d,e,f}. CMR:
E\(\cap\)(F\(\cup\)G)=(E\(\cap\)F)\(\cup\)(E\(\cap\)G).
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
1. Cho \(\dfrac{a}{b}\)> \(\dfrac{c}{d}\)( a,b,c,d \(\in\) Z ; b > 0 , d > 0 ). Chứng tỏ ad > bc
2. Cho 0 < a < 5 < b ; a,b \(\in\) N. Chứng tỏ \(\dfrac{b}{a}\) > 1.
Bài 1:
Ta có:
\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a.d}{b.d}>\dfrac{b.c}{b.d}\left(b;d>0\right)\)
\(\Leftrightarrow ad>bc\)
Vậy ...
Bài 2:
Ta có:
\(0< a< 5< b\)
\(\Leftrightarrow a;b>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>0\)
Mà \(a< 5< b\)
\(\Leftrightarrow a< b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>1\)
Vậy ...
Cho các số hữu tỉ \(x=\dfrac{a}{b};y=\dfrac{c}{d};z=\dfrac{a+c}{b+d}\left(a,b,c,d\in Z;b>0;d>0\right)\)
Chứng minh rằng nếu x < y thì x < y < z .
Đề bài sai
Ví dụ: với \(a=1;b=2;c=3,d=4\) thì \(x=\dfrac{1}{2}\) ; \(y=\dfrac{3}{4}\) ; \(z=\dfrac{2}{3}\)
Khi đó \(x< y\) nhưng \(z< y\)
\(\text{Vì }\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\text{ nên }ad< bc\left(1\right)\)
\(\text{Xét tích}:a\left(b+d\right)=ab+ad\left(2\right)\)
\(b\left(a+c\right)=ba+bc\left(3\right)\)
\(\text{Từ(1);(2);(3)}\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\text{ do đó }\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\left(4\right)\)
\(\text{Tương tự ta có:}\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(5\right)\)
\(\text{Từ (4);(5) ta được }\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)
\(\Rightarrow x< y< z\)
6. Cho biết \(\dfrac{ab}{c}< 0\)với \(a,b,c\in Q\) và a, b, c khác 0. Chứng tỏ rằng \(\dfrac{bc}{a}< 0\)
Cho 3 số phân biệt a,b,c\(\in\)R . Chứng minh rằng phương trình:
\(ax^2+bx+c=0\) luôn có nghiệm nếu \(\dfrac{5}{4}a+\dfrac{3}{2}b+2c=0\)
Đặt \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
Hàm f(x) liên tục trên R
Ta có: \(f\left(1\right)=a+b+c\) ; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{a}{4}+\dfrac{b}{2}+c\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5a}{4}+\dfrac{3b}{2}+2c=0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=-f\left(\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\left[f\left(1\right)\right]^2\le0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left[\dfrac{1}{2};1\right]\) hay pt đã cho luôn có nghiệm
Cho a , b , c \(\in\)Z chung minh
a) với c khac 0 , ac = bc suy ra a = b
b) với c lon hon 0 , ac lon hon bc suy ra a lon hon b
a) Ta có :
\(ac=ab\Rightarrow ac-ab=0\Rightarrow c\left(a-b\right)=0\)
\(\Rightarrow a-b=0\)\(\left(c\ne0\right)\)
\(\Rightarrow a=b\)
b) Ta có:
\(ac>ab\Rightarrow ac-bc>0\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)c>0\)
\(\Rightarrow a-b>0\)
\(\Rightarrow a>b\)
Cho a , b ,c \(\in\)Z , P = a.b.c , biết P < 0 , a > 0 , b > c
Hãy xét dấu của b và c
P < 0 => P là số âm
a > 0 => a là số dương
b > c => dasu của b là +
c là trừ
Cho số tự nhiên n (0<= n <=100)� .
0≤�≤100)In ra hai số nguyên a �,� b chứa được trong32 32-bit thỏa mãn a+b�+�=�.
giúp mik với (bằng c++)
Tìm ( x, y) \(\in\) z biết xy - 2x + y + 1 =0
Cho M= (-a+b)-(b+c-a)+(c-a)
Biết a,b,c \(\in\)z, a<0. c/m M>0
Cho \(a^2\)=\(b^2+c^2\)
\(b^2=2c^2-8\)
Tính M= \(5a^2-7b^2-c^2\)
Cho a= \(8^{2017}.25^{3024}\)
hỏi a có bao nhiêu chữ số