Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lana(Nana)
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 5 2023 lúc 21:27

Gọi \(M\left(2;y_M\right)\) là tiếp điểm của (C):

\(\Leftrightarrow2^2+y_M^2-12+2y_M=0\)

\(\Leftrightarrow y_M^2+2y_M-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y_M=2\\y_M=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;2\right)\\M\left(2;-4\right)\end{matrix}\right.\)

* Với M(2;2)

Ta có: \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{IE}=\left(-1;3\right)\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(3;1\right)\)

\(\Rightarrow\left(D\right):3x+y-8=0\)

* Với M(2; -4)

Ta có: \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{IE}=\left(-1;-3\right)\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(-3;1\right)\)

\(\Rightarrow\left(D\right):-3x+y+4=0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2018 lúc 8:55

Chọn D

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
2611
6 tháng 5 2023 lúc 23:44

Vì `(C): x^2+y^2+2x-6y+5=0`

  `=>I(-1;3)`

Ta có: `\vec{IA}=(1;-2)`

`=>\vec{n_{\Delta}}=(1;-2)`

  Mà `A(0;1) in \Delta`

  `=>` PTTQ của `\Delta` là: `x-2(y-1)=0<=>x-2y+2=0`

Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Hoa Lưu Ly
11 tháng 6 2015 lúc 14:52

Kết bạn nha !

An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2019 lúc 12:59

Lời giải:

Gọi tiếp điểm là $M$ có tọa độ $(6,a)$

Tâm $C(2,-4)$

Ta có \(CM^2=(6-2)^2+(a+4)^2=R^2=25\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=-1\\ a=-7\end{matrix}\right.\)

Nếu $a=-1$, điểm $M$ có tọa độ $(6,-1)$. Tiếp tuyến đi qua điểm $M(6,-1)$ và nhận \(\overrightarrow{CM}(4,3)\) là vecto pháp tuyến nên pt tiếp tuyến là:

\(4(x-6)+3(y+1)=0\)

\(\Leftrightarrow 4x+3y-21=0\)

Nếu $a=-7$, điểm $M$ có tọa độ $(6,-7)$. Tiếp tuyến đi qua điểm $M(6,-7)$ và nhận \(\overrightarrow {CM}=(4,-3)\) là vecto pháp tuyến nên pt tiếp tuyến là:

\(4(x-6)-3(y+7)=0\)

\(\Leftrightarrow 4x-3y-45=0\)

Vậy....

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:06

a) Biểu thức tọa độ của hai vt \(\overrightarrow {{M_0}M} \) và \(\overrightarrow {{M_0}I} \) là \(\overrightarrow {{M_0}M}  = \left( {x - {x_0};y - {y_0}} \right)\), \(\overrightarrow {{M_0}I}  = \left( {a - {x_0};b - {y_0}} \right)\)

b) Ta có:

\(\overrightarrow {{M_0}M} .\overrightarrow {{M_0}I}  = \left( {x - {x_0}} \right)\left( {a - {x_0}} \right) + \left( {b - {y_0}} \right)\left( {y - {y_0}} \right)\)

c) \(\overrightarrow {{M_0}M} .\overrightarrow {{M_0}I}  = 0 \Rightarrow \overrightarrow {{M_0}M}  \bot \overrightarrow {{M_0}I} \)

Mà \({M_0}I\) là đoạn thẳng nối tâm với điểm nằm ngoài

Vậy ta thấy pt đường thẳng \(M{M_0}\) là tiếp tuyến của đường tròn tại điểm \({M_0}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2019 lúc 8:04

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 14:46

Bán kính đường tròn: \(R=\sqrt{10}\)

\(O=\left(2;0\right)\) là tâm đường tròn

\(\Rightarrow OM=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\sqrt{5}< R=\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow M\) nằm trong đường tròn

Kết luận: Số tiếp tuyến kẻ được từ M đến đường tròn (C) là 0.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2017 lúc 5:29

Đáp án A.

Đường tròn (C) có tâm K(-1;2) và bán kính R = 3

Vậy phương trình đường thẳng D là 

Bùi Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 2:28

(x-1)^2+(y+2)^2=10

=>R=căn 10; I(1;-2)

Vì (d)//x+3y-5=0

nên (d): x+3y+c=0

Theo đề, ta có: d(I;(d))=can 10

=>\(\dfrac{\left|1\cdot1+3\cdot\left(-2\right)+c\right|}{\sqrt{1^2+3^2}}=\sqrt{10}\)

=>|c-5|=10

=>c=15 hoặc c=-5