1) Chứng minh: x-x2-3<0 với mọi x
2) Cho a=111...1(2n chữ số 1); b=444...4 (n chữ số 4). Chứng minh a+b+1 là 1 số chính phương
chứng minh:
(x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)=3(1-x2)
\(\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=x^3-3x^2+3x-1-x^3-8\\ =-3x^2+3x-9=3\left(1-x^2+3\right)\)
Bài 1: Chứng minh rằng hai phân thức sau bằng nhau
a)x2+2x+1/x2+x=x+1/x
b)x-3/x=x2-4x+3/x2-x
a) Ta có: \(\dfrac{x^2+2x+1}{x^2+x}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{x}\)
b) Ta có: \(\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-x}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-3}{x}\)
cho biểu thức A = ( x - 3 ) ( x2 + 3x + 9 ) - ( x - 1 )3 + 4 ( x + 2 ) ( 2 - x ) - x
a. Chứng minh A = - x2 - 4x - 10
b. Chứng minh A luôn có giá trị âm với mọi giá trị của số thực x
a: \(A=x^3-27-x^3+3x^2-3x+1-4\left(x^2-4\right)-x\)
\(=3x^2-4x-26-4x^2+16\)
\(=-x^2-4x-10\)
chứng minh:
(x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)=3(1-x)
\(\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=3\left(1-x\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-8=3-3x\)
\(\Leftrightarrow3x^2-6x+12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\left(VLý.do.\left(x-1\right)^2+3\ge3>0\right)\)
Vậy \(S=\varnothing\)
chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a, A = y (x2 - y2) (x2 + y2) - y (x4 - y4)
b, B = (x - 1)3 - (x - 1) (x2 + x + 1) - 3 (1 - x) x
a) \(A=y\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4-y^4\right)=y\left(x^4-y^4\right)-y\left(x^4-y^4\right)=0\)
b) \(B=\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3\left(1-x\right)x=x^3-3x^2+3x-1-x^3-x^2-x+x^2+x+1-3x+3x^2=0\)
a: Ta có: \(A=y\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)
\(=y\left(x^4-y^4\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)
=0
b: Ta có: \(B=\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-3x+3x^2\)
=0
Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau ko phụ thuộc vào biến:
a) y.(x2-y2).(x2+y2)-y.(x4-y4)
b) (\(\dfrac{1}{3}\)+2x).(4x2-\(\dfrac{2}{3}\)x+\(\dfrac{1}{9}\))-(8x3-\(\dfrac{1}{27}\))
c) (x-1)3-(x-1).(x2+x+1)-3.(1-x).x
a: Ta có: \(y\left(x^2-y^2\right)\cdot\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)
\(=y\left(x^4-y^4\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)
=0
b: Ta có: \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)\left(4x^2-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)-\left(8x^3-\dfrac{1}{27}\right)\)
\(=8x^3+\dfrac{1}{27}-8x^3+\dfrac{1}{27}\)
\(=\dfrac{2}{27}\)
c: Ta có: \(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-3x+3x^2\)
=0
Chứng minh 1 3 ≤ x 2 − x + 1 x 2 + x + 1 ≤ 3 với mọi giá trị của x.
1) tìm giá trị nhỏ nhất của
D= 4x-x2+3
E=2x-2x2-5
F=-x2-4x+20
2) chứng minh biểu thức không phụ vào biến
A= (2x+3)(4x2-6x+9)-2(4x3-1)
B=(x+3)3-(x+9)(x2+27)
1. Đề bài sai, các biểu thức này chỉ có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất
2.
\(A=\left(2x\right)^3-3^3-\left(8x^3+2\right)\)
\(=8x^3-27-8x^3-2\)
\(=-29\)
\(B=x^3+9x^2+27x+27-\left(x^3+9x^2+27x+243\right)\)
\(=27-243=-216\)
sửa đề lại thành tìm Max nhé1, vì mấy ý này ko có min
\(1,=>D=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-2.2x+4-7\right)\)
\(=-[\left(x-2\right)^2-7]=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)
dấu"=" xảy ra<=>x=2
2, \(E=-2\left(x^2-x+\dfrac{5}{2}\right)=-2[x^2-2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{4}]\)
\(=-2[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{9}{4}]\le-\dfrac{9}{2}\) dấu"=" xảy ra<=>x=1/2
3, \(F=-\left(x^2+4x-20\right)=-\left(x^2+2.2x+4-24\right)\)
\(=-[\left(x+2\right)^2-24]\le24\) dấu"=" xảy ra<=>x=-2
Bài 1:
a) Ta có: \(D=-x^2+4x+3\)
\(=-\left(x^2-4x-3\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)
\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
c) Ta có: \(F=-x^2-4x+20\)
\(=-\left(x^2+4x-20\right)\)
\(=-\left(x^2+4x+4-24\right)\)
\(=-\left(x+2\right)^2+24\le24\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-2
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
A = (x - 1)( x 2 + x + 1) + ( x - 2 ) 3 - 2(x + 1)( x 2 - x +1) + 6 ( x - 1 ) 2 .
Thực hiện khai triển hằng đẳng thức
A = ( x 3 – 1) + ( x 3 – 6 x 2 + 12x – 8) – 2( x 3 + 1) + 6( x 2 – 2x + 1).
Rút gọn A = -5 không phụ thuộc biến x.
Cho x+y+z=1. Chứng minh rằng: x2 + y2 + z2 >= 1/3
Cách làm của Nguyễn Đặng Thanh Trúc hơi dài , mik làm cchs khác nhé :
==================
Áp dụng BDDT Co- si dạng engel
Ta có : x2 + y2 + z2 \(\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{1+1+1}=\dfrac{1}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi : x=y=z =1/3
câu của hoang thien di là bđt s vác sơ chứ cô si j