Cho \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\) ( a khác 5 ; b khác 6 )
Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
Cho \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\) (a ≠ 5; b ≠ 6). Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
mọi người ơi giúp mik với, ai làm đc mik tick cho
\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\\ \Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\\ \Leftrightarrow12a=10b\\ \Leftrightarrow6a=5b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
cho\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)(a\(\ne\)5;b\(\ne\)6) chứng minh:\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)
\(\Rightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\)
\(\Rightarrow ab+5b-6a-30=ab-5b+6a-30\)
\(\Rightarrow5b-6a=-5b+6a\)
\(\Rightarrow10b=12a\)
\(\Rightarrow5b=6a\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\left(đpcm\right)\)
Vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{a+6}{a-6}\)suy ra \(\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(a+6\right)\)
suy ra: \(6a=5b\)
suy ra: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
Một cách giải khác:
TH1: b = -6
VP = 0 => VT = 0 => a = -5
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-5}{-6}=\dfrac{5}{6}\)
TH2: b \(\ne\) -6 nên:
\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\Leftrightarrow\dfrac{a+5}{b+6}=\dfrac{a-5}{b-6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a+5}{b+6}=\dfrac{a-5}{b-6}=\dfrac{a+5+a-5}{b+6+b-6}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+5-a+5}{b+6-b+6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
1. a) \(\dfrac{x-3}{5}=\dfrac{7}{x-1}\)
b) \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+11}=0\)
2. Cho \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)( a khác 5; b khác 6)
CMR: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
Sửa câu a:
(x - 2)2 - 36 = 0
(x - 2 - 6)(x - 2 + 6) = 0
(x - 8)(x + 4)= 0
\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x - 8= 0 & & \\ x + 4 = 0 & & \end{bmatrix}\)
\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x = 8 & & \\ x = - 4 & & \end{bmatrix}\)
pn bỏ dấu ngoặc bên phải nhé
Vậy x = 8; x = - 4
2:
\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+5}{b+6}=\dfrac{a-5}{b-6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a+5}{b+6}=\dfrac{a-5}{b-6}=\dfrac{a+5-a+5}{b+6-b+6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{a+5+a-5}{b+6+b-6}=\dfrac{2a}{2b}=\dfrac{a}{b}\)
Từ đó suy ra \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
\(\RightarrowĐPCM\)
1.
a) \(\frac{x - 3}{5}=\frac{7}{x - 1} \)
(x - 3)(x - 1) = 35
x2 - x - 3x + 3 - 35 = 0
x2 - 4x - 32 = 0
x2 - 4x + 4 - 36 = 0
(x - 2)2 - 36 = 0
(x - 2 - 36)(x - 2 + 36) = 0
(x - 38)(x + 34) = 0
\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x - 38 = 0 & & \\ x + 34 = 0 & & \end{bmatrix}\)
\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x = 38 & & \\ x = - 34 & & \end{bmatrix}\)
pn bỏ dấu ngoặc bên phải nhé
Vậy x = 38 ; x = - 34
b) (x - 5)x + 1 - (x - 5)x + 11 = 0
\((x - 5)^{x + 1}\left [ 1- (x - 5)^{10} \right ]= 0\)
tới đây pn giải giống câu a
Tìm \(\dfrac{a}{b}\)
\(\dfrac{a}{b}x4+\dfrac{1}{6}=\dfrac{19}{6}\)
b) \(\dfrac{4}{5}:\dfrac{a}{b}x6=\dfrac{16}{5}\)
\(a)\)\(\dfrac{a}{b}\times4+\dfrac{1}{6}=\dfrac{19}{6}\)
\(\dfrac{a}{b}\times4=\dfrac{19}{6}-\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{a}{b}\times4=\dfrac{18}{6}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{18}{6}\div4\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{18}{6}\times\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{18}{24}\)
Tính nhanh:
\(a,A=\dfrac{\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{5}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{11}}{\dfrac{10}{4}+\dfrac{10}{5}+\dfrac{10}{7}-\dfrac{10}{11}}\)\(b,B=\dfrac{2+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}\)
giúp mình với
\(a,A=\dfrac{\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{5}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{11}}{\dfrac{10}{4}+\dfrac{10}{5}+\dfrac{10}{7}-\dfrac{10}{11}}\\ =\dfrac{5.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{10.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}\\ =\dfrac{5}{10}\\ =\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(A=\dfrac{1}{2}\)
\(b,B=\dfrac{2+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}\\ =\dfrac{3.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}\right)}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}\\ =3\)
Vậy \(B=3\)
Cho a,b,c >0 tm abc=1, C/m
\(\dfrac{1}{\sqrt{a^5+b^2+ab+6}}+\dfrac{1}{\sqrt{b^5+c^2+bc+6}}+\dfrac{1}{\sqrt{c^5+a^2+ca+6}}\le1\)
\(a^5+b^2+ab+6\ge3a^2b+6\)
\(\Rightarrow P\le\dfrac{1}{\sqrt{3}}\left(\dfrac{1}{\sqrt{a^2b+2}}+\dfrac{1}{\sqrt{b^2c+2}}+\dfrac{1}{\sqrt{c^2a+2}}\right)\le\sqrt{\dfrac{1}{a^2b+2}+\dfrac{1}{b^2c+2}+\dfrac{1}{c^2a+2}}=\sqrt{Q}\)
\(Q=\dfrac{c}{a+2c}+\dfrac{a}{b+2a}+\dfrac{b}{c+2b}=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{a}{a+2c}+1-\dfrac{b}{b+2a}+1-\dfrac{c}{c+2b}\right)\)
\(Q=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a^2}{a^2+2ac}+\dfrac{b^2}{b^2+2ab}+\dfrac{c^2}{c^2+2bc}\right)\)
\(Q\le\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca}=1\)
\(\Rightarrow P\le\sqrt{1}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
tính GTBT:
a)a.\(\left(\dfrac{-3}{2}\right)+a.\dfrac{1}{4}-a.\dfrac{5}{6}vớia=\dfrac{3}{5}\)
b)\(\dfrac{2}{5}.b-\dfrac{1}{3}.b+b.\left(\dfrac{-1}{2}\right)vớib=\dfrac{6}{13}\)
c)c.\(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}.c-\dfrac{11}{12}.c\) với c=\(\dfrac{2019}{2020}\)
a) Ta có: \(a\left(-\dfrac{3}{2}\right)+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{5}{6}\)
\(=a\left(-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\right)\)
\(=a\left(\dfrac{-18}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{10}{12}\right)\)
\(=a\cdot\dfrac{-25}{12}\)(1)
Thay \(a=\dfrac{3}{5}\) vào biểu thức (1), ta được:
\(\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-25}{12}=\dfrac{-75}{60}=\dfrac{-5}{4}\)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{a}{b}=5\) \(\dfrac{a}{b}-\dfrac{4}{7}=\dfrac{5}{6}\) \(\dfrac{2}{3}\) x \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{a}{b}:\dfrac{2}{7}=3+\dfrac{2}{3}\) \(\dfrac{7}{5}-\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}:2\)
\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{7}\) ÉT O ÉT
a)\(\dfrac{a}{b}=5-\dfrac{3}{5}=\dfrac{25}{5}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{22}{5}\)
b)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{35}{42}+\dfrac{24}{42}=\dfrac{59}{42}\)
c)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{10}\)
d)\(\dfrac{a}{b}=3\times\dfrac{2}{7}=\dfrac{6}{7}\)
e)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{7}{5}-\left(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{7}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{5}\)
bài 1 :
a) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}=\) b)\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{2}{3}=\) c)\(\dfrac{5}{9}\times6\) d)\(\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{7}=\)
bài 2:
a) \(\dfrac{4}{5}+\) x =\(\dfrac{5}{6}\) b)x : \(\dfrac{7}{10}=5\)
bài 3 : hai xe ô tô chở được tất cả 16 tấn 8 tạ hàng . Xe ô tô thứ nhất chở được nhiều hơn xe ô tô thứ hai 2 tấn 6 tạ hàng . Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng
bài 4 :
145 \(\times\) 69 + 22 x 145 +145 x 8 + 145 =
bài 1
a)\(=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)
b)\(=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c)\(=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)
d)\(=\dfrac{8}{5}\times\dfrac{7}{4}=\dfrac{56}{20}=\dfrac{14}{5}\)
bài 2
a)\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{25}{30}-\dfrac{24}{30}=\dfrac{1}{30}\)
b)\(x=5\times\dfrac{10}{7}=\dfrac{50}{7}\)
bài 4 :
145 ×× 69 + 22 x 145 +145 x 8 + 145
\(=145\times\left(69+22+8+1\right)=145\times100=14500\)
bài 1:
a, \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)
b,\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c,\(\dfrac{5}{9}x6=\dfrac{5}{9}x\dfrac{6}{1}=\dfrac{30}{9}\)
d,\(\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{8}{5}x\dfrac{7}{4}=\dfrac{14}{5}\)
bài 2 :
\(a,\dfrac{4}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)
\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{1}{30}\)
b, \(x:\dfrac{7}{10}=5\)
\(x\) \(=5x\dfrac{7}{10}\)
\(x\) \(=\dfrac{35}{10}\)
bài 3 :
đổi :16 tấn 8 tạ = 168 tạ
2 tấn 6 tạ = 26 tạ
xe ô tô thứ nhất chở số tạ hàng là:
( 168 + 26 ) : 2= 97 ( tạ)
xe ô tô thứ hai chở số tạ hàng là:
97 - 26 = 71 ( tạ)
đáp số :xe ô tô thứ nhất : 97 tạ thóc
xe ô tô thứ hai : 71 tạ thóc