Khối lượng mol của Fe2O3 là
( cho biết Fe = 56 ; O = 16 )
khối lượng của 0,15 mol Fe(OH)3 là. ( biết Fe=56; O=16; H=1)
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,15.107=16,05g\)
Cho hợp chất Fe2O3 (Biết Fe=56,O=16) Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố Fe và O
\(\%Fe=\dfrac{56\cdot2}{160}=70\%\)
\(\Rightarrow\%O=30\%\)
Cho 10 tấn quặng hemantit chứa 60 % Fe2O3.Khối lượng Fe có thể điều chế được là :
(Biết : Fe=56, O=16)
A. 60 tấn
B. 42 tấn
C. 6 tấn
D. 4,2 tấn
\(m_{Fe}=70\%.60\%.10=4,2\left(tấn\right)\)
Khối lượng của 0,5 mol Fe2(SO4)3 là ( Cho: Fe: 56, S:32, O:16)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.400=200\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3=>0,5 . 400=200}\)(g)
\(m=n\cdot M=0,5\cdot340=170\left(g\right)\)
Các bạn chỉ mình khi có 2 PTHH CuO +H2 _>Cu+ H2o Fe2o3 + 3H2 -> 2Fe +3H2O **** Khi mà có khối lượng hỗn hợp Cu và Fe là 28 chẳng hạn thì tính số mol của hai hỗn hợp Cu và Fe này là lấy khối lượng của hai hỗ hợp rồi chia khối lượng Mol của Fe cộng với khối lượng Mol của Cu là ra số mol của hỗn hợp đúng không ạ
Bài 1: Tính khối lượng của 1 mol Cl2, CH4 , CO2 , K2O , Fe2O3, CuSO4, NaOH, Fe(NO3)2 , Fe(OH)2 , K NO3, Tính khối lượng của 0,1 mol CaCO3 ; 0,5 mol H2O ; 0,15 mol CuO.
\(m_{Cl_2}=1.71=71\left(g\right)\)
\(m_{CH_4}=1.16=16\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\)
\(m_{K_2O}=1.94=94\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=1.160=160\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=1.160=160\left(g\right)\)
\(m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=1.242=242\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=1.90=90\left(g\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)
Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 232 g/mol, thành phần phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%, còn lại là của O. Công thức hóa học của X là
FeO.
Fe3O2.
Fe3O4.
Fe2O3.
Gọi CTHH của X là: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\%_O=100\%-72,41\%=27,59\%\)
\(\Rightarrow x:y=\dfrac{72,41\%}{56}:\dfrac{27,59\%}{16}=1,293:1,724\approx1:1\)
Vậy CTHH của X là: \(FeO\)
Vì công thức hóa học của sắt oxit không theo tỉ lệ giống nhau, trừ FeO nên không cần khối lượng mol
Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để hòa tan hết 24 g hỗn hợp gồm CuO và F e 2 O 3 có số mol bằng nhau (H=1, Cu=64, Fe=56, O=16, Cl=35,5).
Gọi x là số mol của CuO hay của F e 2 O 3 , ta có: 80x + 160x = 24
Suy ra x = 0,1 mol
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O F e 2 O 3 + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
Số mol HCl cần = 8x = 0,8 mol. Khối lượng HCl = 0,8 x 36,5 = 29,2 gam.
Khối lượng dung dịch HCl 7,3% = (29,2 x 100)/7,3 = 400 gam.
Đem luyện quặng sắt có chứa 480kg Fe2O3 thu được khối lượng sắt là (Cho M: Fe=56, O=16)
A.336kg
B.672kg
C.168kg
D.112kg
Đổi 480kg = 480000g
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{480000}{160}=3000\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=3000.2.56=336000\left(kg\right)=336\left(g\right)\)
Chọn A