Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hong thai
Xem chi tiết
Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 1 2019 lúc 18:50

1/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2\sqrt{1+x}-2+2-\sqrt[3]{8-x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{2x}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{x}{4+2\sqrt[3]{8-x}+\sqrt[3]{\left(8-x\right)^2}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{1}{4+2\sqrt[3]{8-x}+\sqrt[3]{\left(8-x\right)^2}}\right)=\dfrac{13}{12}\)

2/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x+7}-\sqrt{x+3}}{x^2-3x+2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x+7}-2-\left(\sqrt{x+3}-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{x-1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}-\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}}{x-2}=\dfrac{1}{6}\)

3/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x^2+7}-\sqrt{5-x^2}}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x^2+7}-2+2-\sqrt{5-x^2}}{x^2-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{\left(x^2-1\right)}{\sqrt[3]{\left(x^2+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2+7}+4}+\dfrac{x^2-1}{2+\sqrt{5-x^2}}}{x^2-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x^2+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2+7}+4}+\dfrac{1}{2+\sqrt{5-x^2}}\right)=\dfrac{1}{3}\)

4/ \(\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\sqrt{x+11}-\sqrt[3]{8x+43}}{2x^2+3x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\sqrt{x+11}-3-\left(\sqrt[3]{8x+43}-3\right)}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\dfrac{x+2}{\sqrt{x+11}+3}-\dfrac{8\left(x+2\right)}{\sqrt[3]{\left(8x+43\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+43}+9}}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{x+11}+3}-\dfrac{8}{\sqrt[3]{\left(8x+43\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+43}+9}}{2x-1}=\dfrac{7}{270}\)

5/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[n]{1+ax}-\sqrt[m]{1+bx}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[n]{1+ax}-1-\left(\sqrt[m]{1+bx}-1\right)}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{ax}{\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-1}}+\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-2}}+...+1}-\dfrac{bx}{\sqrt[m]{\left(1+bx\right)^{m-1}}+\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-2}}+...+1}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{a}{\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-1}}+\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-2}}+...+1}-\dfrac{b}{\sqrt[m]{\left(1+bx\right)^{m-1}}+\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-2}}+...+1}\)

\(=\dfrac{a}{n}-\dfrac{b}{m}\)

6/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}-\sqrt{1+4x}+\sqrt{1+4x}-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+4x}.\left(\sqrt[3]{1+6x}-1\right)+\sqrt{1+4x}-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+4x}.\dfrac{6x}{\sqrt[3]{\left(1+6x\right)^2}+\sqrt[3]{1+6x}+1}+\dfrac{4x}{\sqrt{1+4x}+1}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{6\sqrt{1+4x}}{\sqrt[3]{\left(1+6x\right)^2}+\sqrt[3]{1+6x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{1+4x}+1}\right)=4\)

dung doan
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 18:10

1/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(\dfrac{x-2}{x^3}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{2-x}{-x^3}=\dfrac{2}{0}=+\infty\)

2/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\left(x^3-x^2\right)^{\dfrac{1}{2}}}{\left(x-1\right)^{\dfrac{1}{2}}+1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x^3-x^2\right)^{-\dfrac{1}{2}}.\left(3x^2-2x\right)}{\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^{-\dfrac{1}{2}}-1}=0\)

3/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{1-\left(x^2+x+1\right)}{x^3-1}=\dfrac{1-3}{0}=-\infty\)

4/ \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(-\infty-\sqrt[3]{1+\infty}\right)=-\left(\infty+\infty\right)=-\infty?\) Cái này ko chắc :v

Trọng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 2 2022 lúc 21:06

Tham khảo:

 

Vì hàm số có giới hạn hữu hạn tại x=1 nên biểu thức tử nhận x=1 làm nghiệm, hay 1+a+b=0.

Áp dụng vào giả thiết, được

\(^{lim}_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2+ax-1-a}{x^2-1}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow^{lim}_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1+a\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow^{lim}_{x\rightarrow1}\dfrac{x+1+a}{x+1}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2+a}{2}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow b=2\)

 

Minh Hiếu đã xóa
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 21:23

Lời giải:
Vì $x^2-1\to 0$ khi $x\to 1$ nên để giới hạn đã cho hữu hạn thì $x^2+ax+b$ nhận $x=1$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow 1+a+b=0$

$\Leftrightarrow b=-a-1$

Khi đó:
\(\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^2+ax+b}{x^2-1}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^2+ax-a-1}{x^2-1}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{(x-1)(x+1+a)}{(x-1)(x+1)}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{x+a+1}{x+1}\)

\(=\frac{a+2}{2}=\frac{-1}{2}\Rightarrow a+2=-1\Rightarrow a=-3\)

$b=-a-1=3-1=2$

♥ Aoko ♥
Xem chi tiết

Trình bày công thức các thứ khá dài nên tôi thử nói hướng, nếu bạn hiểu đc và làm đc thì ok còn nếu k hiểu thì bảo mình, mình làm full cho

Bây giờ phân tích mẫu trước, ra (x-1)2(x+2)

Để cái lim này nó ra đc 1 số thực thì tử và mẫu cùng phải triệt tiêu (x-1)2 đi, tức là tử phải chia hết (x-1)2, tức là tử cũng phải có nghiệm kép x=1

Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f'\left(1\right)=0\end{matrix}\right.\)

dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 18:53

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2-2x-2}{x-3}=\dfrac{3}{2}\)

Câu b bạn coi lại đề, là \(x\rightarrow-1^-\) hay \(x\rightarrow1^-\) (đúng như đề thì ko phải dạng vô định, cứ thay số rồi bấm máy)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{x+5}+4\right)}\)

 \(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{x+5}+4\right)}=\dfrac{1}{2.\left(4+4+4\right)}=...\)

Hoàng Tử Hà
27 tháng 1 2021 lúc 18:54

a/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)\left(x-1-\sqrt{3}\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1+\sqrt{3}\right)\left(x-1-\sqrt{3}\right)}{x-3}=....\)

Từ 2 câu kia lát tui làm, ăn cơm đã :D

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 1 2024 lúc 22:24

\(\sqrt{a+12}-\sqrt[3]{81+63-19}=0\Rightarrow a=13\)

Khi đó

\(\dfrac{\sqrt{13x^2+4x+8}-\sqrt[3]{81x^2+63x-19}}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt[]{13x^2+4x+8}-\left(3x+2\right)+\left(3x+2-\sqrt[3]{81x^2+83x-19}\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{4\left(x-1\right)^2}{\sqrt[]{13x^2+4x+8}+\left(3x+2\right)}+\dfrac{27\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}{\left(3x+2\right)^2+\left(3x+2\right)\sqrt[3]{81x^2+63x-19}+\sqrt[3]{\left(81x^2+63x-19\right)^2}}}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}\)

vvvvvvvv
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 18:59

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x^2-x+1}{x^2-1}=\dfrac{1}{0}=+\infty\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2\sqrt{1+x}-2+2-\sqrt[3]{8+x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{2x}{\sqrt{1+x}+1}-\dfrac{x}{4+2\sqrt[3]{8+x}+\sqrt[3]{\left(8+x\right)^2}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+x}+1}-\dfrac{1}{4+2\sqrt[3]{8+x}+\sqrt[3]{\left(8+x\right)^2}}\right)=\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{12}=...\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(\sqrt{2x-2}+2\right)}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x+6}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{2x-2}+2}{2\left(\sqrt{x+6}+3\right)}=\dfrac{2+2}{2\left(3+3\right)}=...\)