Chương 4: GIỚI HẠN

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Big City Boy

Biết \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\dfrac{1}{2}\); (a,b thuộc R). Tính P=a.b

Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 1 lúc 15:19

- Từ điều kiện đề bài ta có: \(ax^2+bx+2\ne\pm\left(x^2-1\right)\)

Ở bài này, ta xét 2 trường hợp lớn:

1) Với \(a=0\). Ta xét 2 trường hợp nhỏ:

+ 1a) \(b\ne-2\):

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow1}ax^2+bx+2=\lim\limits_{x\rightarrow1}bx+2=b+2\ne0\\\lim\limits_{x\rightarrow1}x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\infty\) (loại).

+ 1b) \(b=-2\). Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-2}{x+1}=\dfrac{-2}{1+1}=-1\left(loại\right)\)

2) \(a\ne0\)

- Ta xét 3 trường hợp:

+2a) \(a+b+2=0\Rightarrow b=-2-a\). Khi đó tử thức \(ax^2+bx+2\) có nghiệm là 1 và có thể viết lại thành \(ax^2+bx+2=ax^2-\left(a+2\right)x+2=a\left(x-1\right)\left(x-x_0\right)\left(1\right)\) (x0 là nghiệm còn lại của đa thức).

\(\left(1\right)\Rightarrow ax^2-\left(a+2\right)x+2=ax^2-a\left(1+x_0\right)x+ax_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+2=a\left(1+x_0\right)\\2=ax_0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0=\dfrac{2}{a}\)

Vậy \(ax^2+bx+2=a\left(x-1\right)\left(x-\dfrac{2}{a}\right)=\left(x-1\right)\left(ax-2\right)\), với \(b=-a-2\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax-2}{x+1}=\dfrac{a-2}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P=a.b=3.\left(-5\right)=-15\)

+2b) \(a-b+2=0\Rightarrow b=a+2\). Khi đó tử thức \(ax^2+bx+2\) có một nghiệm là -1 và có thể được viết lại thành: \(ax^2+bx+2=a\left(x+1\right)\left(x-x_0\right)\left(2\right)\) (x0 là nghiệm còn lại của tử thức).

\(\left(2\right)\Rightarrow ax^2+\left(a+2\right)x+2=a\left(x+1\right)\left(x-x_0\right)\)

\(\Rightarrow ax^2+\left(a+2\right)x+2=ax^2+a\left(1-x_0\right)-ax_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+2=a\left(1-x_0\right)\\2=-ax_0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0=\dfrac{-2}{a}\)

Vậy \(ax^2+bx+2=\left(x+1\right)\left(ax+2\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax+2}{x-1}\)

 Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow1}ax+2=a+2\ne0\\\lim\limits_{x\rightarrow1}x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax+2}{x-1}=\infty\) (loại)

+2c) Tử thức \(ax^2+bx+2\) không có nghiệm là 1 và -1. Làm tương tự như trường hợp 2b) (từ khúc tính lim).

Vậy \(P=-15\)

 

 

Hailong Nguyen
27 tháng 11 lúc 17:38

Đặt ax^2+bx+2=(x-1)(ax-2)
lim ax^2+bx+2/x^2-1 = ax-2/x+1
lim ax-2/x+1 = 1/2 suy ra a.1-2/1+1 = 1/2 suy ra a= 3
ax^2+bx+2=(x-1)(3x-2)= 3x^2-5x+2
a=3, b=-5 nên P=3. -5= 15


Các câu hỏi tương tự
camcon
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Minh
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết