a) Biết sin a =\(\dfrac{2}{3}\).Tính cos a,tan a,cot a
b)Biết cos a =\(\dfrac{1}{5}\).Tính sin a, tan a,cot a
c)Biết tan a = 2.Tính sin a,cos a ,cot a.
a) Biết sin a =\(\dfrac{2}{3}\).Tính cos a,tan a,cot a
b)Biết cos a =\(\dfrac{1}{5}\).Tính sin a, tan a,cot a
c)Biết tan a = 2.Tính sin a,cos a ,cot a.
a: sin a=2/3
=>cos^2a=1-(2/3)^2=5/9
=>\(cosa=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)
\(tana=\dfrac{2}{3}:\dfrac{\sqrt{5}}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
\(cota=1:\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
b: cos a=1/5
=>sin^2a=1-(1/5)^2=24/25
=>\(sina=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)
\(tana=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}:\dfrac{1}{5}=2\sqrt{6}\)
\(cota=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{12}\)
c: cot a=1/tana=1/2
\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)
=>1/cos^2a=1+4=5
=>cos^2a=1/5
=>cosa=1/căn 5
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
Tìm sin ∝ ; cos ∝ biết :
1. \(\tan a=\dfrac{1}{3}\)
2.\(\cot a=\dfrac{3}{4}\)
1. Ta có \(1+\tan\alpha=\dfrac{1}{\cos^2\alpha}\Rightarrow\dfrac{1}{\cos^2\alpha}=1+\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{1}{\cos^2\alpha}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\cos^2\alpha=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\cos\alpha=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Mặt khác, \(tan\alpha=\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}\Rightarrow\sin\alpha=\dfrac{\cos a}{3}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{3}=\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\)
2. Ta có \(1+\cot^2\alpha=\dfrac{1}{\sin^2\alpha}\Rightarrow\dfrac{1}{\sin^2\alpha}=1+\dfrac{9}{16}\Rightarrow\dfrac{1}{\sin^2\alpha}=\dfrac{25}{16}\Rightarrow\dfrac{1}{\sin a}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\)
Mặt khác, \(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\Rightarrow\cos\alpha=\sin\alpha.\cot\alpha=\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{5}\)
a) Tính \(sin2a\) biết tan a\(=\dfrac{1}{15}\)
b) Cho \(3sina+4cosa=5\). Tính cos a và sin a
c) Tính \(sin^22a\) biết \(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
a.
\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow sina=\dfrac{cosa}{15}\)
\(\Rightarrow sin2a=2sina.cosa=\dfrac{2cosa}{15}.cosa=\dfrac{2}{15}cos^2a=\dfrac{2}{15}.\dfrac{1}{1+tan^2a}=\dfrac{2}{15}.\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{15^2}}=\dfrac{15}{113}\)
b.
\(5^2=\left(3sina+4cosa\right)^2\le\left(3^2+4^2\right)\left(sin^2+cos^2a\right)=25\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{sina}{3}=\dfrac{cosa}{4}\\3sina+4cosa=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{3}{5}\\cosa=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
c.
\(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{cos^2a}{sin^2a}+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
\(\)\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^4a+cos^4a}{sin^2a.cos^2a}+\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a.cos^2a}=7\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(sin^2a+cos^2a\right)^2-2sin^2a.cos^2a}{sin^2a.cos^2a}+\dfrac{1}{sin^2a.cos^2a}=7\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{sin^2a.cos^2a}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{\left(2sina.cosa\right)^2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{sin^22a}=9\)
\(\Leftrightarrow sin^22a=\dfrac{8}{9}\)
Bạn nào giúp mình vs nhá:===thanks mọi người nhiều lắm^^
1/ cho tam giác ABC. cmr:
\(\dfrac{1}{sinA}+\dfrac{1}{sinB}+\dfrac{1}{sinC}=\dfrac{1}{2}.\left(tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{C}{2}+cot\dfrac{A}{2}.cot\dfrac{B}{2}.cot\dfrac{C}{2}\right)\)
2,cmr:
\(\left(a-b\right)tan\dfrac{A}{2}.tan\dfrac{B}{2}+\left(b-c\right)tan\dfrac{B}{2}.tan\dfrac{C}{2}+\left(c-a\right)tan\dfrac{C}{2}.tan\dfrac{A}{2}=0\)
Cho A, B, C là 3 góc trong tam giác. Chứng minh rằng:
1, sin A + sin B - sin C = 4sin\(\dfrac{A}{2}\) sin \(\dfrac{B}{2}\)sin \(\dfrac{C}{2}\)
2, \(\dfrac{sinA+sinB-sinC}{cosA+cosB-cosC+1}=tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}tan\dfrac{C}{2}\) (ΔABC nhọn)
3, \(\dfrac{cosA+cosB+cosC+3}{sinA+sinB+sinC}=tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{C}{2}\)
GIÚP MÌNH VỚI!!!
1.
\(sinA+sinB-sinC=2sin\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{A-B}{2}-sin\left(A+B\right)\)
\(=2sin\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{A-B}{2}-2sin\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{A+B}{2}\)
\(=2sin\dfrac{A+B}{2}.\left(cos\dfrac{A-B}{2}-cos\dfrac{A+B}{2}\right)\)
\(=2sin\dfrac{A+B}{2}.2sin\dfrac{A}{2}.sin\dfrac{B}{2}\)
\(=4sin\dfrac{A}{2}.sin\dfrac{B}{2}.cos\dfrac{C}{2}\)
Sao t lại đc như này v, ai check hộ phát
tam giác này là tam giác gì ? Biết:
\(tan^2A+tan^2B=2.tan^2\dfrac{A+B}{2}\)
cao nhân đi qua giúp em với, mai thầy kiểm tra rồi hiccc
Anh có bài giải câu này chưa cho em xin với. Chỉ biết nó là tam giác cân :))
a)Chứng minh 1+tan2α = \(\dfrac{1}{cos^2a}\)
b)Áp dụng câu a tính sin a,cos a biết tan a =\(\dfrac{3}{5}\)
1+\(^{ }\tan^{2^{ }}\alpha\)= \(1+\left(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\right)^2\)=\(\dfrac{sin^2\alpha+cos^2\alpha}{cos^2\alpha}\)=\(\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)
b: \(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}=1+\dfrac{9}{25}=\dfrac{34}{25}\)
=>cos^2a=25/34
=>\(cosa=\dfrac{5}{\sqrt{34}}\)
\(sina=\sqrt{1-\dfrac{25}{34}}=\dfrac{3}{\sqrt{34}}\)
Chứng minh các hệ thức sau :
a) \(\dfrac{1-2\sin^2a}{1+\sin2a}=\dfrac{1-\tan a}{1+\tan a}\)
b) \(\dfrac{\sin a+\sin3a+\sin5a}{\cos a+\cos3a+\cos5a}=\tan3a\)
c) \(\dfrac{\sin^4a-\cos^4a+\cos^2a}{2\left(1-\cos a\right)}=\cos^2\dfrac{a}{2}\)
d) \(\dfrac{\tan2x.\tan x}{\tan2x-\tan x}=\sin2x\)
Cho A, B, C là 3 góc nhọn của tam giác ABC. Chứng minh:
a) \(tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\)
Tính min P với \(P=tanA+tanB+tanC\)
b) \(tan\left(\dfrac{A}{2}\right).tan\left(\dfrac{B}{2}\right)+tan\left(\dfrac{B}{2}\right)tan\left(\dfrac{C}{2}\right)+tan\left(\dfrac{C}{2}\right).tan\left(\dfrac{A}{2}\right)=1\)
Tìm min T với \(T=tan\left(\dfrac{A}{2}\right)+tan\left(\dfrac{B}{2}\right)+tan\left(\dfrac{C}{2}\right)\)
Câu a)
Ta sử dụng 2 công thức:
\(\bullet \tan (180-\alpha)=-\tan \alpha\)
\(\bullet \tan (\alpha+\beta)=\frac{\tan \alpha+\tan \beta}{1-\tan \alpha.\tan \beta}\)
Áp dụng vào bài toán:
\(\text{VT}=\tan A+\tan B+\tan C=\tan A+\tan B+\tan (180-A-B)\)
\(=\tan A+\tan B-\tan (A+B)=\tan A+\tan B-\frac{\tan A+\tan B}{1-\tan A.\tan B}\)
\(=(\tan A+\tan B)\left(1+\frac{1}{1-\tan A.\tan B}\right)=(\tan A+\tan B).\frac{-\tan A.\tan B}{1-\tan A.\tan B}\)
\(=-\tan A.\tan B.\frac{\tan A+\tan B}{1-\tan A.\tan B}=-\tan A.\tan B.\tan (A+B)\)
\(=\tan A.\tan B.\tan (180-A-B)\)
\(=\tan A.\tan B.\tan C=\text{VP}\)
Do đó ta có đpcm
Tam giác $ABC$ có ba góc nhọn nên \(\tan A, \tan B, \tan C>0\)
Áp dụng BĐT Cauchy ta có:
\(P=\tan A+\tan B+\tan C\geq 3\sqrt[3]{\tan A.\tan B.\tan C}\)
\(\Leftrightarrow P=\tan A+\tan B+\tan C\geq 3\sqrt[3]{\tan A+\tan B+\tan C}\)
\(\Rightarrow P\geq 3\sqrt[3]{P}\)
\(\Rightarrow P^3\geq 27P\Leftrightarrow P(P^2-27)\geq 0\)
\(\Rightarrow P^2-27\geq 0\Rightarrow P\geq 3\sqrt{3}\)
Vậy \(P_{\min}=3\sqrt{3}\). Dấu bằng xảy ra khi \(\angle A=\angle B=\angle C=60^0\)
Câu b)
Ta sử dụng 2 công thức chính:
\(\bullet \tan (\alpha+\beta)=\frac{\tan \alpha+\tan \beta}{1-\tan \alpha.\tan \beta}\)
\(\bullet \tan (90-\alpha)=\frac{1}{\tan \alpha}\)
Áp dụng vào bài toán:
\(\text{VT}=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan \frac{B}{2}.\tan \frac{C}{2}+\tan \frac{C}{2}.\tan \frac{A}{2}\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan \frac{C}{2}(\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2})\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan (90-\frac{A+B}{2})(\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2})\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{\tan (\frac{A+B}{2})}\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{1-\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}}}\)
\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+1-\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}=1=\text{VP}\)
Ta có đpcm.
Cũng giống phần a, ta biết do ABC là tam giác nhọn nên
\(\tan A, \tan B, \tan C>0\)
Đặt \(\tan A=x, \tan B=y, \tan C=z\). Ta có: \(xy+yz+xz=1\)
Và \(T=x+y+z\)
\(\Rightarrow T^2=x^2+y^2+z^2+2(xy+yz+xz)\)
Theo hệ quả quen thuộc của BĐT Cauchy:
\(x^2+y^2+z^2\geq xy+yz+xz\)
\(\Rightarrow T^2\geq 3(xy+yz+xz)=3\)
\(\Rightarrow T\geq \sqrt{3}\Leftrightarrow T_{\min}=\sqrt{3}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow \angle A=\angle B=\angle C=60^0\)
Câu a)
Ta sử dụng 2 công thức:
∙tan(180−α)=−tanα∙tan(180−α)=−tanα
∙tan(α+β)=tanα+tanβ1−tanα.tanβ∙tan(α+β)=tanα+tanβ1−tanα.tanβ
Áp dụng vào bài toán:
VT=tanA+tanB+tanC=tanA+tanB+tan(180−A−B)VT=tanA+tanB+tanC=tanA+tanB+tan(180−A−B)
=tanA+tanB−tan(A+B)=tanA+tanB−tanA+tanB1−tanA.tanB=tanA+tanB−tan(A+B)=tanA+tanB−tanA+tanB1−tanA.tanB
=(tanA+tanB)(1+11−tanA.tanB)=(tanA+tanB).−tanA.tanB1−tanA.tanB=(tanA+tanB)(1+11−tanA.tanB)=(tanA+tanB).−tanA.tanB1−tanA.tanB
=−tanA.tanB.tanA+tanB1−tanA.tanB=−tanA.tanB.tan(A+B)=−tanA.tanB.tanA+tanB1−tanA.tanB=−tanA.tanB.tan(A+B)
=tanA.tanB.tan(180−A−B)=tanA.tanB.tan(180−A−B)
=tanA.tanB.tanC=VP=tanA.tanB.tanC=VP
Do đó ta có đpcm
Tam giác ABCABC có ba góc nhọn nên tanA,tanB,tanC>0tanA,tanB,tanC>0
Áp dụng BĐT Cauchy ta có:
P=tanA+tanB+tanC≥33√tanA.tanB.tanCP=tanA+tanB+tanC≥3tanA.tanB.tanC3
⇔P=tanA+tanB+tanC≥33√tanA+tanB+tanC⇔P=tanA+tanB+tanC≥3tanA+tanB+tanC3
⇒P≥33√P⇒P≥3P3
⇒P3≥27P⇔P(P2−27)≥0⇒P3≥27P⇔P(P2−27)≥0
⇒P2−27≥0⇒P≥3√3⇒P2−27≥0⇒P≥33
Vậy Pmin=3√3Pmin=33. Dấu bằng xảy ra khi ∠A=∠B=∠C=600
Chứng minh đẳng thức:
a, \(\dfrac{\sin x+\cos x-1}{1-\cos x}=\dfrac{2\cos x}{\sin x-\cos x+1}\)
b, \(\tan a.\tan b=\dfrac{\tan a+\tan b}{\cot a+\cot b}\)
a/ \(\dfrac{\sin x+\cos x-1}{1-\cos x}=\dfrac{2\cos x}{\sin x-\cos x+1}\)
\(\Leftrightarrow-2\cos^2x+2\cos x-2\cos x+2\cos^2x=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\) (đúng)
\(\RightarrowĐPCM\)
b/ \(\tan a.\tan b=\dfrac{\tan a+\tan b}{\cot a+\cot b}\)
\(\Leftrightarrow\tan a.\tan b.\left(\cot a+\cot b\right)=\tan a+\tan b\)
\(\Leftrightarrow\tan a.\tan b.\cot a+\tan a.\tan b.\cot b=\tan a+\tan b\)
\(\Leftrightarrow\tan b+\tan a=\tan a+\tan b\) (đúng)
\(\RightarrowĐPCM\)