Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Min Min
Xem chi tiết
Thu Thao
7 tháng 1 2021 lúc 19:15

b/ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a}{d}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

=> \(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{a+b+c}{c+d+b}\right)^3\) (2)Từ (1) và (2)=>đpcm

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 15:36

\(1,Q=\dfrac{a^4-2a^2+a^3-2a+a^2-2}{a^4-2a^2+2a^3-4a+a^2-2}\\ Q=\dfrac{\left(a^2-2\right)\left(a^2+a+1\right)}{\left(a^2-2\right)\left(a^2+2a+1\right)}=\dfrac{a^2+a+1}{a^2+2a+1}\)

\(Q=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)^2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{x^2+x+1-\dfrac{3}{4}x^2-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{3}{4}}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{3}{4}\\ Q=\dfrac{\dfrac{1}{4}x^2-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{\dfrac{1}{4}\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\\ Q_{min}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=1\)

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 15:38

\(2,\text{Từ GT }\Leftrightarrow\dfrac{ayz+bxz+czy}{xyz}=0\\ \Leftrightarrow ayz+bxz+czy=0\\ \text{Ta có }\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}=1\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}\right)^2=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}+\dfrac{z^2}{c^2}+2\left(\dfrac{xy}{ab}+\dfrac{yz}{bc}+\dfrac{zx}{ca}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}+\dfrac{z^2}{c^2}+2\cdot\dfrac{cxy+ayz+bzx}{abc}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}+\dfrac{z^2}{c^2}+2\cdot\dfrac{0}{abc}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}+\dfrac{z^2}{c^2}=1\)

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
hoangducviet123
Xem chi tiết
hoangducviet123
22 tháng 12 2021 lúc 9:50

ai giup mik dc ko ak pls mik can gap

 

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 9:50

\(a,A=\dfrac{5-3}{5+2}=\dfrac{2}{7}\\ b,B=\dfrac{3x-9+2x+6-3x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\\ c,C=AB=\dfrac{x-3}{x+2}\cdot\dfrac{2}{x-3}=\dfrac{2}{x+2}\\ C=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x+2=-6\Leftrightarrow x=-8\left(tm\right)\)

Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:22

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{x+9}{x-9}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)

Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:21

\(C=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}-x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+4}\)

\(=\dfrac{-3}{2\sqrt{x}+4}\)

Để \(C< -\dfrac{1}{3}\) thì \(\dfrac{-3}{2\sqrt{x}+4}+\dfrac{1}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow-9+2\sqrt{x}+4< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< \dfrac{5}{2}\)

hay \(0\le x< \dfrac{25}{4}\)

 

_lynnz._
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:56

2:

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{24}{9}=\dfrac{8}{3}\)

=>x=16/3; y=8; z=32/3

A=3x+2y-6z

=3*16/3+2*8-6*32/3

=16+16-64

=-32

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{5-6+7}=\dfrac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}\)

=>x=5căn 2; y=6căn 2; y=7căn 2

B=xy-yz

=y(x-z)

=6căn 2(5căn 2-7căn 2)

=-6căn 2*2căn 2

=-24

KISSYOU
10 tháng 8 2023 lúc 19:54

bài 1 a)áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\)=\(\dfrac{24}{12}\)=2

a=2.3=6 ; b=2.4=8 ;c=2.5=10

M=ab+bc+ac=6.8+8.10+6.10=48+80+60=188

"nhưng bài còn lại làm tương tự"

Xem chi tiết
Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 20:29

1

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

`=>a/(b+c)=c/(a+b)=b/(a+c)=(a+b+c)/(2a+2b+2c)=1/2`

`=>b+c=2a`

`=>a+b+c=3a`

Hoàn toàn tương tự:

`a+b+c=3b`

`a+b+c=3c`

`=>a=b=c`

`=>A=1/2+1/2+1/2=3/2`

2

`A in Z`

`=>x+3 vdots x-2`

`=>x-2+5 vdots x-2`

`=>5 vdots x-2`

`=>x-2 in Ư(5)={1,-1,5,-5}`

`+)x-2=1=>x=3(TM)`

`+)x-2=-1=>x=1(TM)`

`+)x-2=5=>x=7(TM)`

`+)x-2=-5=>x=-3(TM)`

Vậy với `x in {1,3,-3,7}` thì `A in Z`

`A in Z`

`=>1-2x vdots x+3`

`=>-2(x+3)+1+6 vdots x+3`

`=>7 vdots x+3`

`=>x+3 in Ư(7)={1,-1,7,-7}`

`+)x+3=1=>x=-2(TM)`

`+)x+3=-1=>x=-4(TM)`

`+)x+3=-7=>x=-10(TM)`

`+)x+3=7=>x=4(TM)`

Vậy `x in {2,-4,4,10}` thì `A in Z`

Nguyễn Thế Dương
25 tháng 2 2021 lúc 20:30

limdimlimdimlolanglolangkhocroikhocroikhocroi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:34

Câu 2: 

a) Để A nguyên thì \(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)

mà \(x-2⋮x-2\)

nên \(5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 8 2017 lúc 16:09

1, Ta có: \(x+y=9\Rightarrow\left(x+y\right)^2=81\)

\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2=81\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=45\)

\(\Rightarrow x^2+y^2-2xy=9\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=3\\x-y=-3\end{matrix}\right.\)

\(A=x^3-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=3.63=189\\A=-3.63=-189\end{matrix}\right.\)

Vậy...