Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
9 phút trước

vì địa lý đặc biệt của Nhật Bản xung quanh là biển có rát nhiều sóng dữ, bão tố nên Trung Quốc thời đó có tức cũng ko làm gì được =>

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Thắng Phạm
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 giờ trước (4:18)

Gọi số học sinh giỏi và khá của trường đó lần lượt là x(bạn) và y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Tổng số là 195 nên x+y=195(1)

Ba lần số học sinh giỏi hơn 2 lần số học sinh khá là 15 bạn nên 3x-2y=15(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=195\\3x-2y=15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=390\\3x-2y=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=405\\x+y=195\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=81\\y=195-81=114\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh giỏi là 81 bạn; số học sinh khá là 114 bạn

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
1 giờ trước (7:26)

Gọi x (học sinh) là số học sinh giỏi của trường (x ∈ ℕ*)

Số học sinh khá của trường là: 195 - x (học sinh)

Theo đề bài, ta có phương trình:

3x - 2(195 - x) = 15

3x - 390 + 2x = 15

5x = 15 + 390

5x = 405

x = 405 : 5

x = 81 (nhận)

Vậy số học sinh giỏi của trường là 81 học sinh, số học sinh khá của trường là 195 - 81 = 114 học sinh

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 giờ trước (4:27)

a: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-m+3\right)\)

\(=4m^2-4m^2+4m-12=4m-12\)

Để phương trình có nghiệm thì Δ>=0

=>4m-12>=0

=>m>=3

b: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-m+3\end{matrix}\right.\)

\(Q=x_1^2+x_2^2-4x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\left(2m\right)^2-6\left(m^2-m+3\right)+2m\)

\(=4m^2-6m^2+6m-18+2m\)

\(=-2m^2+8m-18\)

\(=-2\left(m^2-4m+9\right)\)

\(=-2\left(m^2-4m+4+5\right)\)

\(=-2\left(m-2\right)^2-10< =-10\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi m-2=0

=>m=2

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 giờ trước (4:29)

a: 70cm=7dm; 3,14m=31,4dm

Bán kính đáy lu nước là \(31,4:2:3,14=5\left(dm\right)\)

\(l=\sqrt{r^2+h^2}=\sqrt{5^2+7^2}=\sqrt{74}\left(dm\right)\)

Thể tích lu nước là \(V=3,14\cdot5^2\cdot\sqrt{74}\simeq675,28\left(lít\right)\)

b: Thể tích của 5 lu nước là:

675,28x5=3376,4(lít)

1 lần gánh sẽ được:

2x20x(1-10%)=36(lít)

Số lần cần gánh là:

3376,4:36\(\simeq94\left(lần\right)\)

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết