đọc tình huống trang 76 và trl câu hỏi
đọc tình huống 2 sgk/17 và trl câu hỏi
Em sẽ tư vấn cho Hoa: không nên ăn nhiều đồ ngọt nhất là những món chứa quá nhiều đường mà nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn thức ăn không chứa dầu mỡ. Hoa cũng nên luyện tập thể dục, thể thao để tăng chiều cao và giảm cân nặng,..
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao ?
Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng, cứ giữ lại khi nào đọc xong thì trả cho Trang cũng được.
Lan làm như vậy là không được vì như vậy là Lan không giữ đúng lời hứa Nga. Có thể nếu muốn đọc xong thì Lan phải hỏi xem Nga đã cần dùng chưa nếu không cần dùng thì mượn thêm ít hôm. Như vậy, sẽ được lòng Nga và Lan cũng giữ đúng lời hứa.
Câu 2: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
Tình huống: Gia đình chị Lan ở một vùng quê, nhiều đời làm nghề nông. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị theo học ngành kĩ sư nông nghiệp. Ra trường chị về công tác ở địa phương và giúp gia đình công việc đồng áng, giúp cây trồng gia đình đạt năng suất cao. Chị còn hướng dẫn giới thiệu phương pháp trồng cây đạt năng suất cho làng bên cạnh.
Câu hỏi: Em hãy cho biết những việc làm nào của chị Lan đã thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 3: Bạn V thường xuyên nói chuyện làm ảnh hưởng đến giờ học của lớp. Các bạn đã nhiều lần góp ý nhưng V vẫn tái phạm. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ? Vì sao? Nếu em là V thì em sẽ làm gì?
Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
- Tình huống 1: Thấy giọng nói của mình quá nhỏ, nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có thể nói to, rõ ràng. Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng cách đọc to truyện, thơ,...
- Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, Quyên đã không còn giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng. Khi mẹ hỏi, Quyên bảo: "Cả trường không ai là đối thủ của con thì cần gì phải tập ạ!"
- Tình huống 3: Quân rủ Ký đến nhờ cô giáo góp ý lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người. Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác.
Em có nhận xét gì về các bạn Vũ, Quyên và Ký trong các tình huống trên?
Về tình huống 1: Vũ có một vấn đề về việc nói chuyện và Hoàng đã đưa ra lời khuyên hữu ích để giúp Vũ cải thiện kỹ năng nói chuyện của mình. Vũ cần phải luyện tập và thực hành để cải thiện giọng nói và tự tin hơn khi phát biểu ý kiến.
Về tình huống 2: Quyên đã có một thành tích xuất sắc trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng, nhưng cô ta không nên ngừng tập luyện. Việc tập luyện thường xuyên sẽ giúp cô ta giữ được sức khỏe tốt hơn và cải thiện kỹ năng chạy bộ của mình.
Về tình huống 3: Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác. Tuy nhiên, việc nhận được góp ý từ người khác có thể giúp Ký nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu mà mình không nhận ra trước đó. Việc này sẽ giúp Ký lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp hơn với khả năng của mình.
Tình huống 1: Vũ là người có ý chí cầu tiến, luôn muốn thay đổi bản thân tốt lên, điều Vũ làm giúp bạn hoàn thiện bản thân, gia tăng nhiều cơ hội cho chính mình.
Tình huống 2: Quyên có sự lơi là, ngủ quên trong chiến thắng. Đặc biệt thái độ trước câu hỏi của mẹ, Quyên tỏ vẻ đắc chí, một sự chủ quan. Nếu khi có giải đấu mới, các bạn khác chăm chỉ tập luyện, Quyên vẫn lơi là lười nhác và chủ quan như thế, Quyên sẽ mất đi vị thế của mình.
Nêu 1 vài tình huống về tình yêu có câu hỏi và câu trả lời về tình huống đó.
cô cậu học trò bị bố mẹ cấm không được nảy sinh tình yêu với các bạn khác giới , nhưng cô cậu vẫn yêu đương ,theo em, chúng ta nên đưa ra lời khuyên gì cho họ?
=> em sẽ nói : chúng ta còn nhỏ , hãy nên lo học hành , yêu đương hãy để sau này thì mới tốt được.
Anh A và Chị C là người yêu của nhau, trong tình yêu anh A luôn mang đến những điều tốt lành đến cho chị C và chị C cũng rất quý trọng những việc làm mà anh A đã làm cho chị. Những lúc giận dỗi, anh A luôn chủ động xin lỗi chị C, vì vậy chị C cũng cảm thấy Anh A là người tuyệt vời và đáng để chị C yêu suốt cuộc đời. Ít lâu sau, chị và anh A đã về chung một nhà và cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.
1. Anh A và chị C có làm đúng theo pháp luật không?
+ Có anh chị tuân thủ rất. đúg còn đem lại cho nhau những tình yêu chân thật và chung thủy :>>>
đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi mạnh đi chơi đá bóng về muộn bị Bố mắng thậm chí cho mấy lon Còn mẹ thìcấm túc từ ngày mai không được đi đá bóng nữa khoảnh khắc và cách ông nội A theo em ai đúng ai sai trong tình huống trên bTheo em ông nội sẽ nói gì với mạnh C theo em ông nội đã nói gì với bố mẹ của mạnh
bạn ơi,nhìn đề hơi nhiều chỗ sai sót,liệu bạn có thể cho mình 1 đề hoàn chỉnh đc ko ạ???
Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống 1: Bạn An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy.”
Em có đồng tình với An không? Vì sao?
Nếu là bạn của An, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy.
Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao?
Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Khi được cô giáo phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Đạt nghĩ rằng làm việc nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nên không tích cực tham gia.
Em có đồng tình với bạn Đạt không? Vì sao?
Nếu em là bạn của Đạt, em sẽ nói gì với Đạt?
1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.
Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm
2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.
Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.
3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.
1.
- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình.
- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.
2.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp.
- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.
3.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.
- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
Tình huống 1:
không. vì chúng ta ngày càng lớn, phải biết í thức và tự lập chứ không phải cứ trông cậy vào bố hoặc mẹ mà nếu có như vậy thì bố mẹ cũng không dõi theo chúng ta cả một cuộc đời.nếu là An em sẽ:
+nếu không thể tự dậy được thì em sẽ xin cho boos hoặc mẹ một chiếc điện thoại để hẹn giờ hoặc là xin bố mẹ mua một chiếc đòng hồ báo thức
+nếu như em có thể tự dậy thì em sẽ tự canh giờ và thức dậy.
tình huống 2:
em không đồng tình với việc làm của Tâm. Vì nếu không hiểu thì chứng ta có thể nhờ một người hay vài người giúp đỡ mình để chúng ta dễ hiểu hơn(không phải là chép bài), chứ không nên giấu cái mình không biết như vậy sẽ gay ra hậu quả khó lường về mai sau như: bị gẫy kiến thức, gặp trúng dạng nhưng lại không hiểu để làm gây bối rối mất thời gian,... Nếu là Hùng em sẽ giải thích cho Tâm hiểu hậu quả sau này để Tâm nhận ra mình nên thật thà và cam đảm hơn để đối diện vói một ai đó nhờ hoặc cầu xin sự giúp đỡ của họ.
tình huống 3:
Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có nhiều ý kiến hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp. Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
đọc đoạn văn và trl câu hỏi : (giúp mik hén mng )
C1: đoạn trích nói về sự khôn lớn của thạch sanh
C2: phương thức biểu đạt chính là tự sự
C3: khi câụ bé vừa khôn lớn thì mẹ chết
tick cho mk
Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi.
- H. đã xác định khoản chi ưu tiên như thế nào?
- Nếu em là H. em sẽ quyết định chi tiêu như thế nào trong tình huống trên? Vì sao?
Nếu là T em sẽ lựa chọn mua những món đồ nào? Vì sao?
Nếu là N em sẽ chọn khoản chi nào? Vì sao?
- Tình huống 1:
H. đã xác định khoản chi tiêu là 10.000 đồng mua một gói xôi và một bút chì nhưng để giúp đỡ M. H. đã chi 10.000 đồng mua hai gói xôi.
Nếu em là H. em có thể chia nửa gói xôi của mình cho bạn và vẫn mua chiếc bút chì.
- Tình huống 2:
Nếu là em là T em sẽ chọn mua kẹp tóc cho mẹ và mua hộp khẩu trang trước vì đó là những đồ dùng cần thiết ngay hiện tại.
- Tình huống 3:
Nếu em là N em sẽ ưu tiên cho khoản chi tiêu mua bộ sách tiếng anh nâng cao cho em gái. Vì đó là đồ dùng cần thiết trong học tập của em.