Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
yuo yuo
Xem chi tiết
Trần Huy tâm
22 tháng 12 2019 lúc 19:37

\(2\sqrt{6x-5}+\sqrt{x^2-6x+14}=x^2-4x+8\\ \Leftrightarrow2\left(\sqrt{6x-5}-5\right)+\sqrt{x^2-6x+14}-3=x^2-4x-5\)

(đk x>= 5/6)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(6x-5-25\right)}{\sqrt{6x-5}+5}+\frac{x^2-6x+5}{\sqrt{x^2-6x+14}+3}=\left(x+1\right)\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{12\left(x-5\right)}{\sqrt{6x-5}+5}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-5\right)}{\sqrt{x^2-6x+14}+3}-\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{12}{\sqrt{6x-5}+5}+\frac{x-1}{\sqrt{x^2-6x+14+3}}-x-1\right)=0\)

suy ra x = 5 ( dễ dàng chứng minh được cái ngoặc còn lại luôn dương với mọi x lớn hơn bằng 5/6 )

vậy x = 5 là nghiệm của phương trình

Khách vãng lai đã xóa
Tấn Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 9 2023 lúc 14:45

\(\Leftrightarrow x^2-6x+8=6\sqrt{2x+1}-18\left(Đk:x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)=\dfrac{12\left(x-4\right)}{\sqrt{2x+1}+3}\left(\sqrt{2x+1}+3>0\right)\)

+) \(x=4\left(TM\right)\)

+) \(x\ne4\Rightarrow x-2=\dfrac{12}{\sqrt{2x+1}+3}\)

            \(\Leftrightarrow x-4=\dfrac{12-2\left(\sqrt{2x+1}+3\right)}{\sqrt{2x+1}+3}\)

             \(\Leftrightarrow x-4+\dfrac{2\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{2x+1}+3\right)^2}=0\)

             \(\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{\left(\sqrt{2x+1}+3\right)^2}=0\left(x\ne4\right)\)

    Vì \(\dfrac{2}{\left(\sqrt{2x+1}+3\right)^2}>0\forall x\) => VT>0

=> phương trình vô nghiệm

Vậy \(S=\left\{4\right\}\)

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 3 2020 lúc 18:19

Ta có : \(6x^4-35x^3+62x^2-35x+6=0\)

=> \(6x^4-3x^3-32x^3+16x^2+46x^2-23x-12x+6=0\)

=> \(3x^3\left(2x-1\right)-16x^2\left(2x-1\right)+23x\left(2x-1\right)-6\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left(3x^3-16x^2+23x-6\right)\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left(3x^3-x^2-15x^2+5x+18x-6\right)\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left(x^2\left(3x-1\right)-5x\left(3x-1\right)+6\left(3x-1\right)\right)\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left(x^2-5x+6\right)\left(3x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left(x^2-2x-3x+6\right)\left(3x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left(x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\right)\left(3x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-2=0\\3x-1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=\frac{1}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{2,3,\frac{1}{2},\frac{1}{3}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2020 lúc 18:17

Nhận thấy \(x=0\) ko là nghiệm, chia 2 vế của pt cho \(x^2\)

\(6x^2+\frac{6}{x^2}-35x-\frac{35}{x}+62=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-35\left(x+\frac{1}{x}\right)+62=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

\(6\left(t^2-2\right)-35t+62=0\)

\(\Leftrightarrow6t^2-35t+50=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{5}{2}\\t=\frac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=\frac{5}{2}\\x+\frac{1}{x}=\frac{10}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-5x+2=0\\3x^2-10x+3=0\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết
Nguyễn Huế Anh
Xem chi tiết
NNKLynn
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 5 2023 lúc 12:15

Theo vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=8\end{matrix}\right.\)

Theo đề:

\(B=\dfrac{x_1\sqrt{x_1}-x_2\sqrt{x_2}}{x_1-x_2}=\dfrac{\left(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right)\left(x_1+\sqrt{x_1x_2}+x_2\right)}{\left(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right)\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)}\left(x_1,x_2\ge0\right)\)

\(=\dfrac{6+\sqrt{8}}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}\)

Tính: \(\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=6+2\sqrt{8}=6+4\sqrt{2}=\left(\sqrt{4}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{4}+\sqrt{2}\) (thỏa mãn \(x_1,x_2\ge0\))

Khi đó: \(P=\dfrac{6+\sqrt{8}}{\sqrt{4}+\sqrt{2}}=4-\sqrt{2}\)

Hàm Vân Lâm
Xem chi tiết
Nguyen Thien
11 tháng 3 2018 lúc 13:54

Dùng định lí Viète vào pt cho ta:
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=2\\P=x_1x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

a) \(A=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-\dfrac{2}{3}\)

b)\(B=x_1\left(x_2-1\right)+x_2\left(x_1-1\right)=2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)=-\dfrac{4}{3}\)

c)\(C=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2}=\sqrt{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}=\sqrt{2+2\sqrt{\dfrac{1}{3}}}\)

Tới đó hết giải được tiếp :)
d)\(D=x_1\sqrt{x_2}+x_2\sqrt{x_1}=\sqrt{x_1x_2}.\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)\) rồi thế kết quả câu C và biểu thức từ trên.

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Trúc Giang
28 tháng 11 2021 lúc 17:58

Tớ đã trả lời ở câu hỏi mới nhất r nên xin phép được xóa câu hỏi này nhé