Câu c không dùng đến R
Văn bản: ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Đề bài
Câu 1: Trong khổ 1, tại sao tác giả dùng "về" mà không dùng "đến", không dùng "ghé" mà dùng "thăm"?
Câu 2: Thời gian ở mỗi khổ thơ thay đổi như thế nào?
Câu 3:Ở mỗi khổ thơ đều có 1 câu hỏi, câu hỏi ấy hướng đến ai?
Mọi người ơi giúp giùm mình với, mình đang cần gấp nha, cám ơn mọi người nhiều ạ!
Ê CHÀO BỌN MÀY ĐANG LÀM GÌ THẾ
sao ah viết dài v
ko trở lời những câu linh tinh
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
B. Người thuê viết nay đâu?
C. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
B. Người thuê viết nay đâu?
C. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
Câu 6. Câu Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ mắc lỗi nào?
A. Thừa quan hệ từ
B. Thiếu quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
D. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
Dùng từ ngữ thích hợp để nối các vế sau thành câu ghép:
a/ Trời mưa to.....đường đến trường bị ngập lụt.
b/ Anh ấy không ấy.........anh ấy có gửi quà chúc mừng.
c/ .......các em không thuộc bài.....các em không làm được bài
A/Trời mưa to nên đường đến trường bị ngập lụt.
B/Anh ấy không ấy mà anh ấy có gửi quà chúc mừng.
C/Vì các em không thuộc bài nên các em không làm được bài.
a) điền nên
b) mà
c) vì .... nên
Câu 1: Ghi đúng (Đ); sai (S) vào ô phù hợp với các nhận xét đồ dùng bằng nhựa:
Nội dung | Đ/S |
Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng | |
Đồ dùng nhựa có thể tái chế | |
Đồ dùng nhựa không gây ô nhiễm môi trường | |
Đồ dùng nhựa không ảnh hướng đến sức khỏe con người |
Câu 2: Ghi đúng(Đ), sai (S) vào ô phù hợp đối với các nội dung sau
Nội dung | Đúng/Sai |
1. Nhiên liệu hóa thạch là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước. |
|
2. Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng. |
|
3. Đất sét là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng. |
|
4. Nguyên liệu tự nhiên là nguồn tài nguyên hữu hạn nên cần khai thác và sử dụng hợp lí. |
|
5. Khi khai thác quặng nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công. |
|
6. Carbohydrate là tên gọi chung của nhóm chất chứa tinh bột, đường và chất xơ. |
|
7. Gạo là nguồn cung cấp tinh bột cho cơ thể. |
|
8. Lương thực và thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ sinh ra chất có hại cho cơ thể. |
|
Câu 3: Hãy phân loại các hỗn hợp trong bảng sau bằng cách điền dấu “✔” vào các ô trống.
Hỗn hợp | Dung dịch | Huyền phù | Nhũ tương |
1. Cà phê hòa tan |
|
|
|
2. Nước khoáng có ga |
|
|
|
3. Giấm ăn |
|
|
|
4. Nước trong đầm lầy |
|
|
|
5. Cốc sữa bột |
|
|
|
6. Sữa chua lên men |
|
|
|
Câu 7. Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, cá chép, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây hoa hồng, trùng giày, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, con mèo. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào đúng bằng cách tích dấu x
STT | Tên sinh vật | Đơn bào | Đa bào |
1 | Vi khuẩn lao |
|
|
2 | Cá chép |
|
|
3 | Vi khuẩn E. coli |
|
|
4 | Đà điểu |
|
|
5 | Cây hoa hồng |
|
|
6 | Trùng giày |
|
|
7 | Cây táo |
|
|
8 | Trùng biến hình |
|
|
9 | Tảo lục |
|
|
10 | Con mèo |
|
|
C+O2to-->CO2
0,3--0,3--0,3
nC = 3,6 / 12 = 0,3 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,3 x 22,4 =6,72lít
=>Vkk=6,72\5=33,6l
PTHH: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
a) Ta có: \(n_C=\dfrac{3,6}{12}=0,3\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{O_2}=n_C=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=6,72\left(l\right)\) \(\Rightarrow V_{kk}=6,72\cdot5=33,6\left(l\right)\)
Qua điểm A ngoài đường tròn (O;R) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn(B,C là tiếp điểm)
A) chứng minh : AO là đường trung trực của BC
b) gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh AH.HO=BH.CH
c) AO cắt đường tròn (O;R) tại I và K(I nằm giữa A và O), Chứng minh AI.KH= IH.KA
Chỉ cần bài giải câu c) không cần trình bày câu a,b vì những câu đó dùng làmkết quả cho câu dưới
Nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em, có nên dùng câu rút gọn trong tình huống đó không? Tại sao: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ? - Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải. b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé. - Con đi mấy ngày ? - Một ngày.
=((( còn ai box Lý on hônk, giúp e vs, mai e thi r =((
Câu 6. Hãy giải thích tại sao trong đèn pin, đèn ô tô hay xe máy lại dùng gương cầu lõm chứ không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi?
Để tránh bóng tối và bóng nửa tôi cho học sinh học.
Tham khảo:
Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới là chùm tia phân kì. Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới phân kì phát ra từ vị trí thích hợp thành chùm tia phản xạ song song, giúp cho việc chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ
ủa sao lại sửa???
Vì gương cầu lồi cho thấy vùng rộng hơn gương phẳng giúp tài xế có thể quan sát rộng hơn.
câu 1: phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo: a.dùng mno2 oxi hoá hcl b.dùng kmno4 oxi hoá hcl c. dùng k2so4 oxi hoá hcl d.dùng k2cr2o7 oxi hoá hcl câu 2:phản ứng dùng để chứng minh tính oxi hoá giảm dần từ f2 đến i2 là cho các halogen tác dụng với a.H2O b.H2 c. cho halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối d. C và B câu 3: khi sục khí clo đi qua dung dịch na2co3 thì a.tạo kết tủa b.không có hiện tượng gì c.tạo khí màu vàng lục d.tạo khí không màu bay ra