Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh


Câu c không dùng đến R

a: AB là tiếp tuyến của (O) tại B

=>AB\(\perp\) BO tại B

=>ΔABO vuông tại B

Xét ΔBOA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{R}{3R}=\dfrac{1}{3}\)

nên \(\widehat{BOA}\simeq70^032'\)

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3),(4) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD tại C

mà BC\(\perp\)OA

nên OA//CD

Xét ΔKBC có

KH là đường cao

KH là đường trung tuyến

Do đó: ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

Xét tứ giác BKDF có

O là trung điểm chung của BD và KF

=>BKDF là hình bình hành

=>DF=BK

mà BK=KC

nên KC=DF

DC//OA

=>DC//KF

Xét tứ giác KFCD có

KF//CD
KC=FD

DO đó: KFCD là hình thang cân

c: Xét (O) có

\(\widehat{ABF}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BF

\(\widehat{BKF}\) là góc nội tiếp chắn cung BF

Do đó: \(\widehat{ABF}=\widehat{BKF}\)

Xét ΔABF và ΔAKB có

\(\widehat{ABF}=\widehat{AKB}\)

\(\widehat{BAF}\) chung

Do đó: ΔABF~ΔAKB

=>\(\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{AF}{AB}\)

=>\(AF\cdot AK=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AH\cdot AO=AF\cdot AK\)

 


Các câu hỏi tương tự
Phú Phan Đào Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Quang
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Kim Hân
Xem chi tiết
Đinh Thị Thanh
Xem chi tiết
trần lê tuyết mai
Xem chi tiết
Omamori Katori
Xem chi tiết
Film Tiếng Việt
Xem chi tiết
Bùi Thị
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết