Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) nêu suy nghĩ của em về cách ứng xử trong văn hóa giao tiếp hiện nay. Trong đó có sử dụng ít nhất một câu cầu khiến
Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) nêu suy nghĩ của em về cách ứng xử trong văn hóa giao tiếp hiện nay. Trong đó có sử dụng ít nhất một câu cầu khiến
Tham khảo:
Cánh ứng xử là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của mỗi con người trong cuộc sống. Ứng xử là cách thể hiện thái độ, hành vi, là sự giao tiếp, xử sự giữa con người với con người. Thông qua đó, tình cảm, khả năng biểu đạt và sự thiết lập mối quan hệ giữa mọi người được hình thành. Một người cư xử đúng mực luôn biết cách tuân thủ những lễ nghi, chuẩn mực đạo đức được xã hội thừa nhận, không tạo nên những hành động thô lỗ, phản cảm. Nhờ vậy, họ dễ dàng nhận được yêu quý và tôn trọng, khiến người đối diện hài lòng, từ đó có thể có những bước tiến xa hơn trong sự nghiệp cũng như các mối quan hệ xã hội. Vậy nhưng, trong xã hội ngày nay, không khó để bắt gặp những cách cư xử thiếu văn hóa, thậm chí là thô thiển, đáng chê trách. Chẳng hạn, trong đám tang nghệ sĩ Minh Thuận, rất nhiều người đã gọi tên, xin chữ kí, đòi chụp ảnh với những người nổi tiếng tham dự, gây mất trật tự an ninh cũng như thể hiện sự thiếu tôn trọng với người đã khuất. Cha ông ta đã dậy: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Hãy rèn luyện cách ứng xử hằng ngày để có thể trở thành một người giao tiếp thông minh, để có thể đạt được thành công trong công viêc và trong cuộc sống.
Câu cầu khiến: in đậm
Cho thông tin " Lão Hạc khóc " hãy thrrm tình thái từ để taoh một câu cầu khiến , một câu nghi vấn
Ý nghĩa hai câu sau đây nói về gì
a.Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột!
b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột!
Tham khảo
So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu trên:
Câu a: không có chủ ngữ mang ý nghĩa khuyên bảo (khuyên húp cháo
Câu b: có thêm chủ ngữ là "Thầy em" khiến cho câu cầu khiến nhẹ nhàng hơn, thể hiện rõ hơn thái độ, tình cảm của người nói. Tuy nhiên câu vẫn mang ý nghĩa khuyên bảo, chỉ thay đổi sắc thái.
Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong đoạn trích a và b.
a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
– Hãy còn nóng lắm đấy nhé ! Em đừng mó vào mà bỏng thì khổ.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.
Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong đoạn trích a và b.
a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
– Hãy còn nóng lắm đấy nhé ! Em đừng mó vào mà bỏng thì khổ.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.
từ'' hãy ''ở câu a từ'' hãy'' ở câu b
hãy có nghĩa là nó
là từ ngữ địa phương là dùng để kêu người ta làm gì đó
Câu sau có phải là câu cầu khiến không? Giải thích lí do.
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Đây là câu cầu khiến.
Dấu hiệu: có từ ''nào'' ở cuối câu nha em
câu trên là câu cầu khiến vì:
có từ "nào" ở cuối câu
Câu sau có phải là câu cầu khiến không? Giải thích lí do.
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...?
Câu cầu khiến
Dấu hiệu: có ngữ điệu cầu khiến (''hay là'')
đây là một câu cầu khiến vì:
câu mang ý nghĩa xin xỏ, mong muốn
chúc bạn học tốt
Câu sau có phải là câu cầu khiến không? Giải thích lí do.
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi.
Câu cầu khiến
Dấu hiệu: có từ ''đi'' ở cuối câu.
Câu trên là câu cầu khiến vì câu diễn tả hành động yêu cầu, đề nghị
đây là câu câu khiến bạn nhé, vì:
có dấu hiệu nhận biết là từ "đi"
Chúc bạn học tốt
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
B. Người thuê viết nay đâu?
C. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
B. Người thuê viết nay đâu?
C. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
Xác định sắc thái ý nghĩa của câu cầu khiến dưới:
a,Giúp tôi với cá ơi!mụ vợ tôi nó mắng nhiều hơn và không để yên chút nào.Mụ đòi một tòa nhà đẹp
b,Ông lão ơi!đừng băn khoăn nữa.Thôi hãy về đi tôi kêu trời phù hộ lão
c,Mày hãy đi tìm con cá bảo tao k muốn làm nữ hoàng.Tao muốn làm long vương ngự trên mặt biển
a. Săc thái ý nghĩa: thể hiện sự van xin.
b. Sắc thái ý nghĩa: thể hiện sự an ủi.
c. Sắc thái ý nghĩa: thể hiện sự ra lệnh.
Tại sao ở những nơi câu công cộng các câu cầu khiến thường không có chủ ngữ
Câu cầu khiến thường hướng đến con người (người nghe), câu cầu khiến ở nơi công cộng thường hướng đến nhiều đối tượng vậy nên có thể rút gọn chủ ngữ.