Nhóm máu có kháng thể anpha (α) và bêta (β) trong huyết tương có thể truyền máu cho nhóm máu nào sau đây?
a) Máu A và AB
b) Máu B và AB
c) Máu O và AB
d) A, B, AB và O
Nhóm máu có kháng thể anpha (α) và bêta (β) trong huyết tương có thể truyền máu cho nhóm máu nào sau đây?
a) Máu A và AB
b) Máu B và AB
c) Máu O và AB
d) A, B, AB và O
1 Tại sao máu AB là máu chuyên nhận?
AVì trong huyết tương của người máu AB không có kháng thể α và β.
BVì trong huyết tương của người máu AB có kháng thể α và β.
CVì trong hồng cầu của người máu AB có kháng nguyên A và B
Cho các loại bạch cầu sau :
1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính
3. Bạch cầu ưa axit 4. Bạch cầu ưa kiềm
5. Bạch cầu limphô
2Có bao nhiêu loại bạch cầu tham gia vào hoạt động thực bào ?
A4
B3
C2
D1
1 Tại sao máu AB là máu chuyên nhận?
AVì trong huyết tương của người máu AB không có kháng thể α và β.
BVì trong huyết tương của người máu AB có kháng thể α và β.
CVì trong hồng cầu của người máu AB có kháng nguyên A và B
Cho các loại bạch cầu sau :
1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính
3. Bạch cầu ưa axit 4. Bạch cầu ưa kiềm
5. Bạch cầu limphô
2Có bao nhiêu loại bạch cầu tham gia vào hoạt động thực bào ?
A4
B3
C2
D1
Đặc điểm các nhóm máu o,A,B AB . Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể.
Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt của kháng nguyên và kháng thể. Sự kết hợp này xảy ra giữa một phần rất giới hạn giữa phân tử kháng nguyên (nhóm quyết định) và một phần rất giới hạn của phân tử kháng thể (trung tâm hoạt động).
+ Nhóm máu A: Nhóm máu này có kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu và kháng thể B trong huyết thanh. ...
+ Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. ...
+ Nhóm máu B: Nhóm máu này có đặc điểm là có kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu và có kháng thể A trong huyết thanh.
- Máu A có thể truyền máu cho máu A, AB và nhận của nhóm máu A và O
- Máu O có thể truyền cho máu A,O,B, AB.
- Máu B có thể truyền cho máu B, AB
- Máu AB không thể truyền cho các nhóm máu khác
Quan sát hình 30.5 và cho biết tên các loại kháng nguyên, kháng thể ở mỗi nhóm máu A, B, AB và O.
Nhóm máu A :
Kháng nguyên : A
Kháng Thể : anti-B
Nhóm máu B :
Kháng nguyên : B
Kháng Thể: anti -A
Nhóm máu AB :
Kháng nguyên : A và B
Kháng Thể : Không có kháng thể anti-A và anti-B
Nhóm máu O :
Kháng nguyên : Không có
Kháng thể : A và B
. Nhận biết:
- Chức năng của hồng cầu, huyết tương.
- Các loại mạch máu
- Các pha trong chu kì co dãn của tim.
- Khái niệm kháng nguyên hoặc kháng thể hoặc miễn dịch
tham khảo
- Hồng cầu: vận chuyển O2 và CO2
- Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải.
-Có ba loại mạch máu chính của cơ thể bao gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. Bên cạnh đó, động mạch được chia thành mạng lưới những mạch máu nhỏ gọi là tiểu động mạch và tương tự có các tiểu tĩnh mạch hợp lại thành tĩnh mạch.
- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:
+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.
+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.
+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.
-Kháng nguyên (antigen) là những chất khi xâm nhập vào cơ thể người thì được hệ thống miễn dịch nhận biết và sinh ra các kháng thể tương ứng. Đây có thể là kháng thể dịch thể hoặc kháng thể tế bào có đặc tính kết hợp đặc hiệu hoặc kích thích đáp ứng miễn dịch với kháng nguyên ấy.
- Kháng thể (antibody) là những chất được sản xuất khi cơ thể con người nhận biết được sự xâm nhập của các sinh vật lạ xâm nhập vào. Kháng thể sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn có hại và bảo vệ cơ thể. Cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh thì khả năng miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao.
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh truc O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1=20 N , OA=10 cm , AB=40 cm. Thanh cân bằng , các lực F1 và F2 hợp với AB các góc a và β. Tính F2 nếu :
a. a=β=90o .
b. a=30o ; β=90o .
c. a=30o ; β=60o .
Theo điều kiện cân bằng của Momen lực
M F → 1 = M F → 2 ⇒ F 1 . d F 1 = F 2 . d F 2 ⇒ F 1 . O B . sin α = F 2 . O A . sin β
Mà OB = OA + AB =50 ( cm )
a. Khi a= β= 90o ta có
⇒ 20.0 , 5. s i n 90 0 = F 2 .0 , 1. sin 90 0 ⇒ F 2 = 100 ( N )
b. Khi a= 30o; β= 90o ta có
⇒ 20.0 , 5. s i n 30 0 = F 2 .0 , 1. sin 90 0 ⇒ F 2 = 50 ( N )
c. Khi a= 30o; β= 60o ta có
⇒ 20.0 , 5. s i n 30 0 = F 2 .0 , 1. sin 60 0 ⇒ F 2 = 100 3 N
Nhóm máu nào dưới đây chỉ có kháng thể a(alpha) trong huyết tương? a. Nhóm máu AB b. Nhóm máu A c. Nhóm máu O d. Nhóm máu B
Quá trình truyền máu diễn ra như thế nào?Nhận xết về lượng kháng nguyên,kháng thể trong huyết tương trong nhóm máu cho và nhóm máu nhận từ đó giải thích truyền nhóm khác máu
Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết phải truyền cùng nhóm máuBên cạnh việc xác định đúng nhóm máu của người hiến và người nhận, cần thực hiện thêm phản ứng chéo tức là trộn huyết thanh của người nhận với hồng cầu của người hiến và trộn huyết thanh của người hiến với hồng cầu của người nhận. Máu sẽ chỉ được truyền cho người khi không xảy ra hiện tượng hồng cầu ngưng kếtNhững tai biến nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra cho người nhận máu thậm chí là người nhận có thể tử vong nếu máu được truyền không hòa hợpĐối với những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, nguyên tắc tối thiểu bắt buộc phải tuân theo khi bắt buộc phải truyền máu khác nhóm đó là “hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh của người nhận”. Khi thực hiện truyền máu chỉ truyền máu với số lượng ít (250ml) với tốc độ truyền rất chậmĐể tránh những tai biến trầm trọng, thậm chí là có thể tử vong có thể xảy ra, quá trình truyền máu cơ bản phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản khi truyền máu. Cần thực hiện xét nghiệm nhóm máu phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu bởi mỗi một nhóm máu sẽ mang những đặc trưng riêng biệt và nếu không được truyền đúng nhóm máu tương thích thì kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ.
6.máu có thể đông được là do đâu
a .tơ máu
B .huyết tương
C . bạch cầu
D .hồng cầu
7.Khối máu động bao gồm:
A. Tơ máu và tế bào máu.
B. Huyết tương và các tế bào máu.
C. Tơ máu và hồng cầu.
D. Huyết tương và tơ máu.
8. nhóm máu nào dưới đây có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác và không có tác nhân gây bệnh:
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu AB
C. Nhóm máu A
D. Nhóm máu B
9.ngăn nào của tim chứa máu tươi:
a.tâm nhĩ trái
b.tâm nhĩ phải
c.tâm thất trái
d. tâm thất phải.
10.van tim giữa các ngăn tim và giữa tim có mạch máu có vai trò
a. giúp máu trao đổi khí dễ dàng
b. Giúp tiếp nhận máu để nuôi các cơ quan
c. giúp máu lưu thông theo một chiều nhất định
d. giúp các ngăn tim hoạt động phối hợp nhịp nhàng