Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 19:32

a: Ta có: \(2x^2-4x+5\)

\(=2\left(x^2-2x+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-2x+1+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=2\left(x-1\right)^2+3>0\)(1)

Ta có: \(2x^2+4x+2\)

\(=2\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=2\left(x+1\right)^2\)>=0(2)

Từ (1)và (2) suy ra hai căn thức này xác định được với mọi x

b: Ta có: \(\sqrt{2x^2-4x+5}>\sqrt{2x^2+4x+2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+5>2x^2+4x+2\)

=>-8x>-3

hay x<3/8

Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:30

a: \(2x^2-4x+5=2\left(x^2-2x+1+\dfrac{3}{2}\right)=2\left(x-1\right)^2+3>0\forall x\)

\(2x^2+4x+2=2\left(x+1\right)^2>=0\forall x\)

Do đó: Hai căn thức xác định với mọi x

b: \(\Leftrightarrow-4x+5>4x+2\)

=>-8x>-3

=>x<3/8

bamboo
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 8 2023 lúc 14:33

\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\) 

a) ĐK: \(x\ne1,x\ge0\)

\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(B=\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right]\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(B=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(B=\left[\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(B=\dfrac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)

\(B=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\) 

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Minh Thơ
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
1 tháng 1 2021 lúc 16:22

a)  \(A= \dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2-4} \\ =\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{x^2+1}{(x-2)(x+2)} \\= \dfrac{x+2+x-2+x^2+1}{(x-2)(x+2)} \\=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-4} \\ =\dfrac{(x+1)^2}{(x-2)(x+2)}\)

b) Với mọi \(x\) thỏa mãn \(-2<x<2\) và \(x \ne -1\) thì \(x-2\) đều có giá trị âm, mà \(\begin{cases}(x+1)^2≥0\\x+2>0\\\end{cases}\) \( \Rightarrow\) Biểu thức A luôn có giá trị âm.

Chau Pham
Xem chi tiết
trang nguyễn
Xem chi tiết
YangSu
21 tháng 1 2023 lúc 18:04

\(a,A=\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2-4}\left(dkxd:x\ne\pm2\right)\)

\(=\dfrac{x+2+x-2+x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-4}\)

Vậy \(A=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-4}\)

\(b,\) Theo đề, ta có : \(-2< x< 2\) 

\(\Rightarrow x-2< 0;x+2>0;\left(x+1\right)^2>0\)

\(\Rightarrow A< 0\) hay phân thức luôn có giá trị âm

 

Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
An Thy
19 tháng 7 2021 lúc 16:05

a) để căn thức có nghĩa thì \(3x^2+1\ge0\) (luôn đúng) nên căn luôn có nghĩa

b) để căn thức có nghĩa thì \(4x^2-4x+1\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

nên căn luôn có nghĩa

c) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{3}{x+4}\ge0\) mà \(3>0\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)

h) để căn thức có nghĩa thì \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\Rightarrow\left|x\right|\ge2\)

i) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 5\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x< 5\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 20:46

a) ĐKXĐ: \(x\in R\)

b) ĐKXĐ: \(x\in R\)

c) ĐKXĐ: x>-4

h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

 

Trần Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
2 tháng 2 2020 lúc 19:42

\(a,Đkxđ:x\ne\pm2\)

\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+1}{x^2-4}\)

\(=\frac{x+2+x-2+x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-4}\)

b, Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)< 0;\forall-2< 2< 2;x\ne-1\)

Mà: \(\left(x+1\right)^2>0\left(\forall x\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}< 0;\forall-2< x< 2;x\ne-1\)

Vậy ............

Khách vãng lai đã xóa