Cho 8,1g nhôm vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 29,4g H2SO4.
a) Sau phản ứng nhôm hay axit còn dư?
b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc?
cho 8,1g nhôm vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 29,4g H2SO4 a) Sau phản ứng nhôm hay axit còn dư b) tính thể tích H2 thu được ở đktc c) tính khối lượng các chất còn lại trong cốc
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29.4}{98}=0.3\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2.........3\)
\(0.3..........0.3\)
\(LTL:\dfrac{0.3}{2}>\dfrac{0.3}{3}\Rightarrow Aldư\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
Bài tập Cho 8,1g nhôm vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 29,4g H2SO4.
a) Sau phản ứng nhôm hay axit còn dư ?
b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc ?
c) Tính khối lượng các chất còn lại trong cốc ?
1. Cho 5,4g nhôm vào cốc đựng d.d loãng chứa 30g H2SO4.
a, Sau phản ứng nhôm hay axit còn dư?
b, Tính thể tích H2 thu được ở đkc?
c, Tính khối lượng các chất còn lại trong cốc?
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{\dfrac{15}{49}}{3}\) , ta được H2SO4 dư.
b, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, Sau phản ứng, trong cốc có H2SO4 dư và Al2(SO4)3.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{15}{49}-0,3\approx0,006\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,006.98=0,588\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Làm gộp các phần còn lại
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1mol\\n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho a gam nhôm (Al) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 29,4 gam axit sunfuric H 2 S O 4 . Sau phản ứng thu được muối nhôm sunfat A l 2 S O 4 3 và khí hiđro H 2
Tính thể tích khí hiđro sinh ra ( ở đktc)?
Cho 4,05 g nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chưa 29,4g H2SO4 thu được muối Nhôm sunfat và khí hidro
a)Viết phương trình phản ứng
b) Sau phản ứng chất nào dư
c)Tính thể tích hidro thu được ở dktc? GIúp e với ạ
$a\big)2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2$
$b\big)$
$n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15(mol)$
$n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3(mol)$
Vì $\dfrac{n_{Al}}{2}<\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\to H_2SO_4$ dư
$c\big)$
Theo PT: $n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,225(mol)$
$\to V_{H_2}=0,225.22,4=5,04(l)$
Cho 8,1g nhôm vào dung dịch axit clohiđric 3,65%
a)Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
b)Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng
c)Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng
a)
$n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
b) $n_{HCl} = 3n_{Al} = 0,9(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,9.36,5}{3,65\%} = 900(gam)$
c)
$m_{dd\ sau\ pư}= 8,1 + 900 - 0,45.2 = 907,2(gam)$
$n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{907,2}.100\% = 5,65\%$
Cho 15,6 g Zn vào dung dịch H2SO4 loãng chứa 39,2 g H2SO4.
a) Tính thể tích H2 thu được (đktc) biết thể tích H2 bị hoa hụt 5%.
b) Còn dư bao nhiêu gam sau phản ứng.
a) 4Al : 4 nguyên tử Nhôm
b) $2Al(OH)_3$ : 2 phân tử Nhôm hidroxit
c) $3O_2$ : 3 phân tử oxi
d) $12C_6H_{12}O_6$ : 12 phân tử glucozo
Diễn đạt các cách viết sau:
a) 4Al =>4 nguyên tử Al
b) 2 Al(OH)3=>2 nguyên tử nhôm hidroxit
c) 3O2 =>3 nt khí oxi
d) 12C6H12O6 =>12 nt đường sacarozo
BT3. người ta cho 5,4 gam Al vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 30 gam H2SO4 . hỏi :
a) sau phản ứng chất nào còn dư?
b) tính thể tích H2 thu đc ở đktc
c) tính khối lượng các chất còn lại trong cốc?
ai bt lm bài này giải giúp mik bài này vs ạ
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3-------0,1------------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
n H2SO4= \(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol
=>H2SO4 còn dư
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2 3 1 3 ( mol )
0,2 15/49 ( mol )
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)
=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)
\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)
Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại nhôm bằng 1 lượng dung dịch H2SO4 12,25%vừa đủ. a, Tính khối lượng DUNG DỊCH H2SO4 đã dùng b, Tính thể tích khí H2 thoát ra (đo ở đktc) c, Tính nồng độ %của dung dịch muối thu được sau phản ứng
a)
$n_{Al} = 0,3(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{12,25\%} = 360(gam)$
b)
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
c)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 8,1 + 360 - 0,45.2 = 367,2(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{367,2}.100\% = 14\%$