Những câu hỏi liên quan
thiên bình
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
29 tháng 4 2016 lúc 18:38

2n-3/n+1 = (2n+2)-5/n+1 = 2n+2/n+1 - 5/n+1 = 2 - 5/n+1

\(\Rightarrow\) n+1 \(\in\) U(5)

\(\Rightarrow\) n = -6;-2;0;4

  

Đoàn Ánh Dương
29 tháng 4 2016 lúc 15:59

n thuộc {-4;-2;0;2}

Edogawa Conan
29 tháng 4 2016 lúc 16:21

ai do k minh nha

KI RI TO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 20:15

Ta có: \(2n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Hoàng Kin
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
18 tháng 6 2021 lúc 10:07

`2n-3 vdots n+1`

`=>2n+2-5 vdots n+1`

`=>2(n+1)-5 vdots n+1`

`=>5 vdots n+1` do `2(n+1) vdots n+1`

`=>n+1 in Ư(5)={+-1,+-5}`

`=>n in {0,-2,4,-6}`

Vậy `n in {0,-2,4,-6}` thì `2n-3 vdots n+1`

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 6 2021 lúc 10:07

Để \(2n-3⋮n+1\)

<=> \(2n-3-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

<=> \(-5⋮n+1\)

<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)\)

<=> \(n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

<=> \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

Giải:

\(2n-3⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\) 

\(\Rightarrow5⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

 

n+1-5-115
n-6-204
Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\) 

Hằng Ngốk
Xem chi tiết
Nga Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
17 tháng 1 2021 lúc 9:43

\(\left(2n-3\right)⋮\left(n-5\right)\\ \Rightarrow\left[2\left(n-5\right)+7\right]⋮\left(n-5\right)\\ mà:\left[2\left(n-5\right)\right]⋮\left(n-5\right)\\ \Rightarrow7⋮\left(n-5\right)\\ \Rightarrow\left(n-5\right)\inƯ\left(7\right)\\ \Rightarrow\left(n-5\right)\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

Tramyhocsinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 15:29

\(\Leftrightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

zero
15 tháng 1 2022 lúc 15:44

 

Ngo quang huy
Xem chi tiết
Phương Nga
10 tháng 9 2023 lúc 20:36

Tìm n €z để 2n+3/n+3 €Z

Trần Minh Trí
Xem chi tiết
Trương Quân Ninh
Xem chi tiết
Say You Do
28 tháng 3 2016 lúc 20:38

2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n+2-5  chia hết cho n+1

=> 2(n+1)-5  chia hết cho n+1

Mà 2(n+1)  chia hết cho n+1 => 5  chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}

TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z

TH2: n+1=-1 => n=-2 thuộc Z

TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z

TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z

=> n thuộc {0;-2;4;6}

 

Phạm Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 3 2016 lúc 20:37

n=(-6);(-2);0;4

Phạm Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 3 2016 lúc 20:51

-6 chứ sao 6