Viết (theo mẫu).
\(1\dfrac{5}{7}\) \(4\dfrac{1}{2}\) \(2\dfrac{13}{100}\) \(5\dfrac{3}{10}\)
Tính rồi rút gọn (theo mẫu):
Mẫu: \(\dfrac{9}{10}-\dfrac{4}{10}=\dfrac{9-4}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\) |
a) \(\dfrac{15}{8}-\dfrac{13}{8}\) b) \(\dfrac{7}{15}-\dfrac{2}{15}\) c) \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{12}\) d) \(\dfrac{19}{7}-\dfrac{5}{7}\)
a: \(\dfrac{15}{8}-\dfrac{13}{8}=\dfrac{15-13}{8}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
b: \(\dfrac{7}{15}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{7-2}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
c: \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{11-2}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
d: \(\dfrac{19}{7}-\dfrac{5}{7}=\dfrac{19-5}{7}=\dfrac{14}{7}=2\)
Tìm phân số thích hợp (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{3}{5}\times?=\dfrac{4}{7}\) \(\dfrac{4}{7}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{20}{21}\) |
a) \(\dfrac{2}{5}\times?=\dfrac{3}{10}\) b) \(\dfrac{1}{8}:?=\dfrac{1}{5}\)
a) \(\dfrac{2}{5}\times?=\dfrac{3}{10}\)
\(?=\dfrac{3}{10}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{1}{8}:?=\dfrac{1}{5}\)
\(?=\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{8}\)
a: Phân số cần tìm là: \(\dfrac{3}{10}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
b: Phân số cần tìm là \(\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{8}\)
Tính (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{2+5}{3}=\dfrac{7}{3}\)
a) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{7}\) b) \(\dfrac{23}{13}+\dfrac{8}{13}\) c) \(\dfrac{27}{125}+\dfrac{16}{125}\)
a) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{2+4}{7}=\dfrac{6}{7}\)
b) \(\dfrac{23}{13}+\dfrac{8}{13}=\dfrac{23+8}{13}=\dfrac{31}{13}\)
c) \(\dfrac{27}{125}+\dfrac{16}{125}=\dfrac{27+16}{125}=\dfrac{43}{125}\)
a)\(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{6}{7}\)
b)\(\dfrac{23}{13}\) + \(\dfrac{8}{13}\) = \(\dfrac{31}{13}\)
c)\(\dfrac{27}{125}\) + \(\dfrac{16}{125}\) = \(\dfrac{43}{125}\)
Tính (theo mẫu).
Mẫu: \(5\times\dfrac{2}{9}=\dfrac{5}{1}\times\dfrac{2}{9}=\dfrac{5\times2}{1\times9}=\dfrac{10}{9}\) Ta có thể viết gọn như sau: \(5\times\dfrac{2}{9}=\dfrac{5\times2}{9}=\dfrac{10}{9}\) |
a) \(3\times\dfrac{4}{11}\) b) \(1\times\dfrac{5}{4}\) c) \(0\times\dfrac{2}{5}\)
a) \(3\times\dfrac{4}{11}=\dfrac{3\times4}{11}=\dfrac{12}{11}\)
b) \(1\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{1\times5}{4}=\dfrac{5}{4}\)
c) \(0\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{0\times2}{5}=\dfrac{0}{5}=0\)
a: \(=\dfrac{3\cdot4}{11}=\dfrac{12}{11}\)
b: \(=\dfrac{1\cdot5}{4}=\dfrac{5}{4}\)
c: \(=\dfrac{0\cdot2}{5}=0\)
Tính (theo mẫu):
a) \(\dfrac{1}{4}\) của 20 km. b) \(\dfrac{1}{7}\) của 28 g.
c) \(\dfrac{3}{10}\) của 100 ml. d) \(\dfrac{3}{4}\) của 640 tấn.
e) \(\dfrac{5}{8}\) của 40 m2. g) \(\dfrac{2}{3}\) của 1 giờ.
a) Ta có \(\dfrac{1}{4}\) của 20 km là:
\(20\times\dfrac{1}{4}=5\left(km\right)\)
Vậy: ...
b) Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) của 28 g là:
\(\dfrac{1}{7}\times28=4\left(g\right)\)
Vậy: ....
c) Ta có \(\dfrac{3}{10}\) của 100 ml là:
\(\dfrac{3}{10}\times100=30\left(ml\right)\)
Vậy: ...
d) Ta có \(\dfrac{3}{4}\) của 640 tấn là:
\(\dfrac{3}{4}\times640=480\) (tấn)
Vậy: ...
e) Ta có \(\dfrac{5}{8}\) của \(40m^2\) là:
\(\dfrac{5}{8}\times40=25\left(m^2\right)\)
Vậy: ...
g) Đổi: 1 giờ = 60 phút
Ta có \(\dfrac{2}{3}\) của 1 giờ là:
\(\dfrac{2}{3}\times60=40\) (phút)
Vậy: ...
a) Ta có 1/4 của 20 là: 20 × 1/4 = 5
Vậy 1/4 của 20 km là 5 km
b) Ta có 1/7 của 28 là: 28 × 1/7 = 4
Vậy 1/7 của 28 g là 4 g
c) Ta có 3/10 của 100 là: 100 × 3/10 = 30
Vậy 3/10 của 100 ml là 30 ml
d) Ta có 3/4 của 640 là: 640 × 3/4 = 480
Vậy 3/4 của 640 tấn là 480 tấn
e) Ta có 5/8 của 40 là: 40 × 5/8 = 25
Vậy 5/8 của 40 m² là 25 m²
g) Ta có 2/3 của 1 là 1 × 2/3 = 2/3
Vậy 2/3 của 1 giờ là 2/3 giờ
Tính (theo mẫu).
Mẫu: \(2+\dfrac{1}{6}=\dfrac{12}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{13}{6};1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) |
a) \(1+\dfrac{4}{9}\) b) \(5+\dfrac{1}{2}\) c) \(3-\dfrac{5}{6}\) d) \(\dfrac{31}{7}-2\)
a) \(1+\dfrac{4}{9}=\dfrac{9}{9}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{9+4}{9}=\dfrac{13}{9}\)
b) \(5+\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{10+1}{2}=\dfrac{11}{2}\)
c) \(3-\dfrac{5}{6}=\dfrac{18}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{18-5}{6}=\dfrac{13}{6}\)
d) \(\dfrac{31}{7}-2=\dfrac{31}{7}-\dfrac{14}{7}=\dfrac{31-14}{7}=\dfrac{17}{7}\)
\(\dfrac{\left(13\dfrac{1}{4}-2\dfrac{5}{27}-10\dfrac{5}{6}\right).230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{\left(1\dfrac{3}{10}+\dfrac{10}{3}\right):\left(12\dfrac{1}{3}-14\dfrac{2}{7}\right)}\)
\(\dfrac{\left(1+2+3+...+99+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+.....+99-100}\)
Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
a) \(\dfrac{3}{10}\); \(\dfrac{3}{100}\); \(4\dfrac{25}{100}\); \(\dfrac{2002}{1000}\)
b) \(\dfrac{1}{4}\); \(\dfrac{3}{5}\); \(\dfrac{7}{8}\); \(1\dfrac{1}{2}\).
`a,3/10=0,3`
`3/100=0,03`
`4 25/100=4 1/4=4,25`
`2002/1000=2,002`
`b,1/4=0,25`
`3/5=0,6`
`7/8=0,875`
`1 1/2=1,5`
a) Biểu diễn bằng số thập phân: 0,3; 0,03; 4,25; 2,002
b) Biểu diễn bằng số thập phân:
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{25}{100}=0,25\\ \dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{10}=0,6\\ \dfrac{7}{8}=\dfrac{875}{1000}=0,875\\ 1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{10}=1,5\)
a) \(\dfrac{3}{10}=0.3\)
\(\dfrac{3}{100}=0.03\)
\(4\dfrac{25}{100}=4.25\)
\(\dfrac{2002}{1000}=2.002\)
b) \(\dfrac{1}{4}=0.25\)
\(\dfrac{3}{5}=0.6\)
\(\dfrac{7}{8}=0.875\)
\(1\dfrac{1}{2}=1.5\)
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{11}< \dfrac{x}{55}< \dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}< x\le\dfrac{13}{4}+\dfrac{14}{8}\)
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}+\dfrac{-1}{13}< x< \dfrac{7}{5}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{79}{15}+\dfrac{7}{5}+\dfrac{-8}{3}\le x\le\dfrac{10}{3}+\dfrac{15}{4}+\dfrac{23}{12}\)
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{11}< \dfrac{x}{55}< \dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{11+10}{55}< \dfrac{x}{55}< \dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{21}{55}< \dfrac{x}{55}< \dfrac{33}{55}\)
Vậy \(x\in\left\{22;23;24;...\right\}\)
a) \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{11}< \dfrac{x}{55}< \dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{11}{55}+\dfrac{10}{55}< \dfrac{x}{55}< \dfrac{22}{55}+\dfrac{1}{55}\)
\(\dfrac{21}{55}< \dfrac{x}{55}< \dfrac{23}{55}\)
\(\Rightarrow\) \(x=22\)
b) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}< x\le\dfrac{13}{4}+\dfrac{14}{8}\)
\(\dfrac{3}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{1}{6}< x\le\dfrac{26}{8}+\dfrac{14}{8}\)
\(1< x\le5\)
\(\Rightarrow\) \(x\in\) {\(2;3;4;5\)}
c) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{12}+\dfrac{-1}{13}< x< \dfrac{7}{5}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{1}{2}\)
Ko biết làm
d) \(\dfrac{79}{15}+\dfrac{7}{5}+\dfrac{-8}{3}\le x\le\dfrac{10}{3}+\dfrac{15}{4}+\dfrac{23}{12}\)
\(\dfrac{79}{15}+\dfrac{21}{15}+\dfrac{-40}{15}\le x\le\dfrac{40}{12}+\dfrac{45}{12}+\dfrac{23}{12}\)
\(4\le x\le9\)
\(\Rightarrow\) \(x\in\) {\(4;5;6;7;8;9\)}
Tính (theo mẫu):
a)
\(5+\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{3}{4}+2\) \(\dfrac{8}{9}+3\)
b)
\(1-\dfrac{1}{2}\) \(5-\dfrac{7}{3}\) \(\dfrac{11}{2}-3\)
a: \(5+\dfrac{3}{2}=\dfrac{10}{2}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{10+3}{2}=\dfrac{13}{2}\)
\(\dfrac{3}{4}+2=\dfrac{3}{4}+\dfrac{8}{4}=\dfrac{3+8}{4}=\dfrac{11}{4}\)
\(\dfrac{8}{9}+3=\dfrac{8}{9}+\dfrac{27}{9}=\dfrac{8+27}{9}=\dfrac{35}{9}\)
b: \(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2-1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
\(5-\dfrac{7}{3}=\dfrac{15}{3}-\dfrac{7}{3}=\dfrac{15-7}{3}=\dfrac{8}{3}\)
\(\dfrac{11}{2}-3=\dfrac{11}{2}-\dfrac{6}{2}=\dfrac{11-6}{2}=\dfrac{5}{2}\)