Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
25 tháng 9 2023 lúc 19:21

tham khảo

* Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên.

Lời giải chi tiết:

Kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu cảnh quan thiên nhiên

+ Cảnh quan thiên nhiên muốn giới thiệu: Sa Pa (Lào Cai)

+ Hình thức thể hiện sản phẩm:

+ Thuyết trình về vẻ đẹp và đặc điểm thiên nhiên, con người ở Sa Pa

+ Kết hợp tranh, ảnh, video minh hoạ.

- Phân công nhiệm vụ:

+ Hai bạn Trang, Tâm: lên dàn ý cho bài thuyết trình và tổng hợp ý kiến đóng góp của các bạn khác để bài viết được sinh động.

+ Bạn Phương: tìm tranh, ảnh, bài viết quảng cao liên quan đến Sa Pa

+ Bạn An: tìm, chỉnh sửa video giới thiệu về thiên nhiên, con người ở Sa Pa.

* Viết bài thuyết minh cho sản phẩm, chia sẻ hiểu biết và cảm xúc về cảnh quan thiên nhiên được giới thiệu để trình bày trong triển lãm.

Lời giải chi tiết:

“Chưa đi chưa biết Sa Pa

Đi rồi mới thấy mây ba bốn tầng

Nắng viền thác Bạc một vầng

Tình yêu xối xả trắng ngần bay bay…”

Sa Pa luôn được biết đến là một nơi du lịch không thể thiếu trong các hành trình trải nghiệm những địa điểm dừng chân, nghỉ dưỡng gần gũi với thiên nhiên tươi mát, sương mù quanh năm. Sa Pa tọa lạc tại miền Tây Bắc của Việt Nam, nằm cách thành phố Lào Cai 38km về phía Tây Nam và cách Hà Nội 376km. Đây là huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, với diện tích tự nhiên trải dài 68.329 ha trong đó chiếm 8,24% diện tích tự nhiên của tỉnh. Xung quanh giáp với các huyện quan trọng như phía Bắc giáp huyện Bát Xát, phía nam giáp huyện Văn Bàn, phía đông giáp huyện Bảo Thắng và phía tây giáp huyện Than Uyên và tỉnh Lai Châu.Đến với Sa Pa không chỉ được chiêm ngưỡng, tận hưởng cảnh sắc núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, mà còn được tận mắt ngắm nhìn hình ảnh những người nông dân chân chất làm việc trên ruộng bậc thang, khám phá những phong tục tập quán lâu đời của các dân tộc như Tày, H’Mong, Dzao đỏ…Ngoài thưởng ngoạn phong cảnh, du khách còn được trải nghiệm những ẩm thực độc đáo, đặc trưng của vùng núi cao Sapa này như mận, đào Sa Pa, mắc cọp, măng chua Sapa.Khi ghé thăm Sa Pa, du khách có thể ghé thăm dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía tây thị trấn Sapa, nơi đây cũng bốn mùa sáng sớm sương giăng mịt mờ.Sa Pa một vùng đất xinh đẹp, không chỉ được hội tụ bởi cảnh sắc hùng vĩ, nên thơ mà còn là bản sắc văn hóa dân tộc, những con người chân chất, cần mẫn nơi đây.Nếu cái lạnh của Đà Lạt vẫn còn chưa đủ khiến bạn bối rối, loạn nhịp thì hãy đến với Sapa vào những ngày đầu chớm xuân, để có thể đắm mình, tận hưởng tiết trời băng giá đầy sương mù của vùng đất Tây Bắc này.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Lập kế hoạch sử dụng tiết kiệm năng lượng trong nhà trường:

1. Mục đích:

- Tuyên truyền tới các bạn học sinh trong trường về ý nghĩa của việc thực hiện tiết kiệm năng lượng trong nhà trường.

- Nâng cao nhận thức của các bạn học sinh trong trường về việc thực hiện tiết kiệm năng lượng trong nhà trường.

- Rèn luyện ý thức tự giác, thực hiện nghiêm túc của các bạn học sinh trong trường về việc thực hiện tiết kiệm năng lượng trong nhà trường.

2. Yêu cầu

Tất cả các bạn học sinh trong trường có ý thức tốt trong việc sử dụng năng lượng hợp lý, tiết kiệm, xem việc tiết kiệm năng lượng trở thành việc làm thường xuyên liên tục và thực sự hiệu quả.

3. Nội dung triển khai

a. Công tác tuyên truyển, giám sát

- Tổ chức phát động tuyên truyền sâu rộng tới các bạn học sinh trong trường về ý nghĩa của việc thực hiện tiết kiệm năng lượng.

- Tuyên truyền qua các cuộc họp trong lớp, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội… nhằm nâng cao nhận thức của các bạn học sinh trong trường về việc thực hiện tiết kiệm năng lượng trong nhà trường.

- Các bạn học sinh có chức vụ trong lớp, giáo viên chủ nhiệm và các bộ môn giám sát và thực hiện cùng các em học sinh.

b. Nhiệm vụ cụ thể

- Tắt các thiết bị dùng điện không cần thiết khi ra khỏi phòng và hết giờ học.

- Dập hẳn nguồn điền nếu không sử dụng các thiết bị khi hết giờ học.

- Tận dụng tối đa ánh sáng và thông gió tự nhiên.

- Tắt bớt đèn chiếu sáng khi số người học trong phòng giảm.

- Chỉ sử dụng điều hòa khi thời tiết nóng từ 370C trở lên.

- Chỉ sử dụng bình nóng lạnh khi nhiệt độ trời xuống dưới 200C và bật vào đầu giờ, 30 phút sau thì tắt.

- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng bình nóng lạnh và điều hòa để tránh tổn thất điện năng.

- Thay thế hoặc mua sắm các thiết bị điện có dán nhãn tiết kiệm năng lượng.

Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
Trần Hoài Bảo Ngọc
26 tháng 2 2017 lúc 14:50

A)

Xác định mục tiêu học tập

- Tính vừa sức: Mục tiêu ấy không nên đề ra các yêu cầu quá cao hoặc quá thấp so với khả năng của bản thân. Nếu quá cao thì khó thực hiện, dễ mất niềm tin vào bản thân, khiến cho mọi kế hoạch sẽ mãi mãi nằm trên giấy. Nếu quá thấp thì không cần nỗ lực cũng đạt được, dễ nhàm chán, không tạo ra thách thức để vươn lên. Ví dụ như: đối với việc học ngoại ngữ, bạn đề ra mục tiêu học 10 từ mới mỗi ngày là hoàn toàn có thể, nhưng nếu chỉ học có 5 từ thì quá ít và cố gắng học 80 từ một ngày là một mục tiêu quá cao, không thể thực hiện.Mục tiêu học tập chính là phương hướng học tập của người học. Nhờ nó mà bạn thấy được ý nghĩa công việc mình đang tiến hành. Khi xác định mục tiêu học tập cần chú ý: tính vừa sức, tính rõ ràng và tính cụ thể của mục tiêu.

- Tính rõ ràng: Tính rõ ràng của mục tiêu thể hiện ở chỗ có thể đánh giá, có thể kiểm tra, đối chiếu để thấy rõ mình đã thực hiện đến đâu và cần bổ sung thế nào? Ví dụ như: từ nay về sau cần nỗ lực học tập để đạt kết quả tốt hơn. Đây là một mục tiêu không rõ ràng, mơ hồ. Cần xác định cụ thể hơn: môn văn, sau mỗi buổi học dành 15 phút ôn tập; trước khi lên lớp học bài, soạn bài mới cẩn thận; mỗi ngày dành khoảng 30 phút để đọc tài liệu tham khảo; mỗi tuần tập viết một bài luận về đề tài tự chọn... cố gắng vượt lên hạng khá. Như vậy mục tiêu đề ra đã rõ ràng hơn. Các môn khác cũng cần có kế hoạch tương tự như thế.

- Tính cụ thể: Mục tiêu phải nêu lên được cách thức làm sao để đạt được những điều mình đề ra. Ví dụ muốn đạt được mức khá về ngoại ngữ thì phải cụ thể hóa kế hoạch học tập như: mỗi ngày học thuộc 10 từ mới, ôn tập 10 từ cũ; mỗi bài khóa đều học thuộc đến mức có thể viết lại toàn bộ mà không cần nhìn vào sách; khi học bài mới, dành 15 phút ôn lại bài cũ...

Sắp xếp thời gian học tập khoa học

Sau khi đề ra mục tiêu, bạn cần sắp xếp thời gian học tập một cách khoa học để đạt mục tiêu đó. Thế nào là sắp xếp thời gian một cách khoa học? Cơ bản phải đảm bảo các yếu tố sau:

- Toàn diện: Khi sắp xếp thời gian không chỉ nghĩ tới việc học bài mà còn phải dành thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. Đồng thời cần cân đối hài hòa giữa thời gian học nội khóa và ngoại khóa. Đặc biệt phải chú ý tới bản chất của từng môn học để có kế hoạch đầu tư thời gian thích đáng.

- Hợp lý: Cần tìm khoảng thời gian thích hợp nhất đối với hoàn cảnh của bản thân để có thể học bài dễ thuộc, làm bài một cách thoải mái và đạt hiệu quả cao nhất. Lúc học nên sắp xếp xen kẽ các môn có hứng thú khác nhau, nhằm giảm bớt căng thẳng. Ví dụ: ôn tập văn xong, giải các bài toán khó, sau đó học ngoại ngữ...

- Nổi bật trọng điểm: Căn cứ vào mức độ nặng, nhẹ, gấp hay không gấp của công việc mà sắp xếp thời gian. Cần đặt nhiệm vụ học tập khó khăn hoặc quan trọng lên trước để hoàn thành, bởi lúc ấy tinh lực còn dồi dào, tư duy linh hoạt, tập trung cao. Những việc tương đối dễ để làm sau.

- Thời gian trống: Không nên sắp xếp công việc quá dày đặc, như vậy rất khó hoàn thành kế hoạch đề ra. Cần phải cân đối giữa công việc và quỹ thời gian, có những khoảng thời gian trống cần thiết để giải quyết những việc đột xuất. Ngoài ra còn cần có kế hoạch cho những bài kiểm tra (ôn tập, hệ thống hóa kiến thức... trước khi kiểm tra từ 1-2 tuần). Kế hoạch cho những ngày nghỉ, kế hoạch vui chơi, ngoại khóa!

Tóm lại, đối với học sinh, học tập có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu. Nó là điều kiện quan trọng đảm bảo sự thành công. Có thể ví kế hoạch như là “mệnh lệnh” nghiêm khắc buộc mình tuân theo, nó còn là người chỉ huy, chỉ đạo mọi hoạt động của mình.

Kế hoạch học tập không chỉ có lợi đối với việc nâng cao chất lượng học tập mà còn giúp các bạn bồi dưỡng và hình thành những thói quen tích cực như: luôn làm việc có kế hoạch, luôn có ý thức và ý chí thực hiện kế hoạch, biết quản lý bản thân, quản lý thời gian...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
10 tháng 8 2023 lúc 22:21
Công việc thời gian thực hiện  lưu ý 
nấu cơm từ 11 giờ đến 11 giờ 30 phút tự tham khảo trên mạng và học theo
lau bàn từ 3 giờ đến 3 giờ 10 phút lau tất cả các bàn trong nhà
quét nhà  từ 3 giờ 10 phút đến  3 giờ 20 phút  quét hết nhà 
giặt quần áo từ 19 giờ đến 19 giờ 30 phút Giặt thật sạch 

 

 

 

 

Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 22:13

Em sẽ nấu cơm vào lúc 11h trưa và 18h tối.

Chơi với em vào 16h chiều

Lau nhà vào 17h30 chiều.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 10:11

Tham khảo:
 Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 2
 Tham khảo: Vẽ tranh về đề tài bảo vệ môi trường biểnclean river drawing easy Swachh ganga drawing /water pollution painting ...

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 9 2016 lúc 13:17

Đèn pin không sáng ---> mua các dụng cụ ---> bắt đầu đưa ra các giả thuyết ---> bắt đầu thực hiên theo từng giả thuyết ----> 5 phút------> hết pin hoặc hỏng bóng ( tất cả đều do bạn lập ra )

Chúc bạn học tốt!

Lê Ngọc Linh
29 tháng 8 2017 lúc 21:34

-Mục tiêu kế hoach: đạt học sinh giỏi, hạnh kiểm tốt, con ngoa trò giỏi.

- Nhiệm vụ cần thực hiện: học hành chăm chỉ, đi học đúng giờ, ko bỏ tiết học, làm tốt nhiệm vụ đcc giao, lễ phép với mọi người, k nói tục chửi bậy, thực hiện tốt các nội qui của trường lớp.

- Biện pháp thực hiện: học chăm chỉ, chú ý nghe giảng trên lớp, đi học đúng giờ, ko bỏ tiết, đi học về ko đi chơi la cà, lễ phép với mọi người xung quanh, thực hiện tốt nội qui của trường lớp, ko gây gổ với bạn, làm bài tập đầy đủ, thực hện tốt 5 điều Bác dạy.

- Tiến trình thực hiện:

Địa điểm Thời gian Lịch
Trường 6:30 đi học
Trường 7h - 11h học, tan học
Nhà 11:30 nghỉ ngơi
Nhà 3h học
4:30 đi chơi
Nhà 7h ăn cơm
Nhà 7:30 Làm bt
Nhà 9:30 Xem tv
Nhà 10h Ngủ

-Dự kiến kết quả: đạt học sinh giỏi, hạnh kiểm tốt, con ngoan trò giỏi.

Chúc bạn học tốt.

gtrutykyu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
15 tháng 11 2016 lúc 20:41
Hồi ở Pắc-Bó, sáng ra Bác thường bố trí công việc cho chúng tôi làm. Ai không có việc được Bác tìm việc cho. Ai đã sắp xếp được công việc trong ngày, Bác thấy vui dù việc làm là rất nhỏ. Bác thường hỏi từng người:

- Hôm nay chú định làm gì?

- Thưa Bác, vá áo ạ!

- Được! Còn chú kia?

- Thưa Bác, nghiên cứu tài liệu ạ!

- Được! còn chú này chưa có việc gì à?, sách này hay đấy, chú đọc đi.

Tôi cũng như các anh em khác thường được Bác chăm lo như vậy. Đặc biệt là khi chúng tôi nghiên cứu tài liệu, Bác thường hướng dẫn rất chu đáo giúp chúng tôi quen dần vào nề nếp. Đối với ah chị em phục vụ, Bác cũng ân cần chỉ bảo. Tôi nhớ có lần Bác nói với chị Trưng người Cao Bằng.

- Nấu cơm rửa bát cũng phải có trật tự, có kế hoạch cụ thể. Trước khi nấu cơm phải kiếm củi rồi mới đổ gạo vào nồi vo, rồi nhóm lửa, và chạy đi lấy lá đợi cơm cạn đậy vào. Chứ vo gạo rồi mới chạy đi kiếm củi thì thật là vô lý.

Việc nhắc nhở thường xuyên của Bác rèn luyện cho mọi người ở bên cạnh Bác có một thói quen sắp xếp công việc hàng ngày, rèn luyện cho bộ óc chúng tôi quen làm việc có kế hoạch, tránh sự tùy tiện tản mạn và nhất là tránh nhàn rỗi.

Đây là sơ đồ tư duy về cuộc sống có kế hoạch, bạn tham khảo nhé:

Hỏi đáp Giáo dục công dân

Bảo Trương
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 10:40

Chọn Nhiệm vụ 1: 
Tham khảo: giới thiệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực này được đổi thành Văn Miếu Hà Nội.
- Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái Học mới được Nhà nước phục dựng năm 1999 - 2000.
- Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu (nơi thờ tự tiên Nho) và Quốc Tử Giám (trường đào tạo trí thức Nho học).
- Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu- Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc biệt.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 10:36

tham khảo:

lựa chọn nhiệm vụ 1:

Giới thiệu về chùa Cầu

+ Ban đầu, là đây một cây cầu được dựng bởi các thương nhân người Nhật Bản vào khoảng thế kỉ XVI. Năm 1653, ở sườn cầu phía bắc được dựng thêm phần chùa nên cây cầu được gọi là Chùa Cầu.

+ Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là “Lai Viễn Kiều” với ý nghĩa là “Cầu đón khách phương xa”.

+ Chùa Cầu có kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo.

Khèo Luân
Xem chi tiết
chuche
12 tháng 4 2022 lúc 10:36

.hỏi theo kế hoạch??

chuche
12 tháng 4 2022 lúc 10:50

Gọi số ngày mà tổ dự định làm xong sản phẩm là \(\text{x ngày ( x > 0 ) }\)
Số sản phẩm dự định là \(50x\) sản phẩm
Số ngày hoàn thành công việc là \(x-1\)ngày
Số sản phẩm làm được là \(\text{57 ( x − 1 ) }\) sản phẩm
Theo bài ra ta có phương trình
\(\text{50 x + 13 = 57 ( x − 1 ) }\)

\(\text{⇒ 50 x + 13 = 57 x − 57 }\)

\(\text{⇒ 13 + 57 = 57 x − 50 x }\)
\(\text{⇒ x = 10 }\)
Vậy số sản phẩm dự định sẽ làm là \(\text{50.10=500}\)( sản phẩm)