Chia sẻ về việc phân loại đồ cũ của em ở nhà
- Kể những khó khăn khi tìm và phân loại đồ cũ.
- Chia sẻ cách xử lí đồ cũ sau khi phân loại:
+ Bỏ đi đối với những đồ quá cũ
+ Mang tặng những đồ cũ còn tốt
Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước những việc cần làm để tiết kiệm tiền của.
a) Chỉ mua những đồ dùng cần thiết. | |
b) Sử dụng đồ dùng nhiều lần. | |
c) Tặng đồ mình không dùng nữa cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn. | |
d) Không mua một đồ dùng mới nào cho khỏi tốn tiền. | |
đ) Tái chế đồ cũ để sử dụng vào mục đích khác. |
+ | a) Chỉ mua những đồ dùng cần thiết. |
+ | b) Sử dụng đồ dùng nhiều lần. |
+ | c) Tặng đồ mình không dùng nữa cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn. |
d) Không mua một đồ dùng mới nào cho khỏi tốn tiền. | |
+ | đ) Tái chế đồ cũ để sử dụng vào mục đích khác. |
Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon
b) Quần áo cũ
c) Đồ điện cũ, hỏng
d) Pin điện hỏng
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng
g) Giấy vụn
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế, đồ nhựa có thể làm hộp bút, vật trang trí,…
b) Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm giẻ lau,...
c) Đồ điện cũ, hỏng: gom lại để tái chế
d) Pin điện hỏng: gom lại được nhiều thì gửi đến trung tâm tâm thu gom và xử lí pin.
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: làm củi đốt, hoặc dùng làm nguyên liệu tạo ra các vật khác.
g) Giấy vụn: gom lại để tái chế, ...
Phân tích 1 BPTT có trong đoạn thơ sau:
"Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những ng mua năm cũ
Hồn ở đâu bay về"
Tham khảo:
2 câu cuối là câu hỏi tu từ. Nỗi niềm thương tiếc của tác giả đối với ông đồ, với giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
Câu 21: Rác thải nào gây độc hại cho con người, cần phải xử lí theo quy trình nghiêm ngặt trong các nhà máy xử lí rác thải?
A. Giấy, báo, sách vở cũ, hộp cũ. B. Chai, lọ cũ.
C. Pin, đồ điện cũ, hỏng. D. Thức ăn dư thừa.
Tham khảo:
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ.
Khổ cuối bài thơ đã cho thấy nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của nhà thơ đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc. Hoa đào vẫn nở, Tết vẫn đến, quy luật thiên nhiên vẫn tuần hoàn, nhưng người thì không thấy nữa: "Không thấy ông đồ xưa". Kết cấu đầu cuối tương ứng, Tứ thơ cảnh cũ còn đó, người xưa ở đâu và hình ảnh "người muôn năm cũ" gợi lên trong lòng người đọc niềm hụt hẫng, cảm thương, tiếc nuối vô hạn. Ông đồ xưa không phải là cụm từ thay thế ông đồ già. Già là khái niệm về tuổi tác, xưa là khái niệm về thời gian, giữa hai tên gọi đó là cả một khoảng cách về thời đại. Ông đồ hoàn toàn vắng bóng, trở thành những con người của một thời quá vãng. Hai câu cuối gieo vào lòng người đọc những suy nghĩ sâu xa, thể hiện niềm tiếc nuối, xót xa của tác giả. Hồn" ở đây vừa là hồn của các nhà nho, vừa là linh hồn của nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó thân thiết với đời sống của con người Việt Nam hàng trăm nghìn năm. Câu hỏi như 1 sự khắc khoải kiếm tìm. Hỏi nhưng không phải để hỏi mà la để tự vấn để thể hiện nỗi lòng ân hận của cả một thế hệ đã bỏ quên những giá trị văn hóa tinh thần thiêng liêng, đẹp đẽ. Đó cũng là một khát khao gọi về những giá trị tinh thần đã bị bỏ quên.
Tham khảo:
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ.
Khổ cuối bài thơ đã cho thấy nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của nhà thơ đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc. Hoa đào vẫn nở, Tết vẫn đến, quy luật thiên nhiên vẫn tuần hoàn, nhưng người thì không thấy nữa: "Không thấy ông đồ xưa". Kết cấu đầu cuối tương ứng, Tứ thơ cảnh cũ còn đó, người xưa ở đâu và hình ảnh "người muôn năm cũ" gợi lên trong lòng người đọc niềm hụt hẫng, cảm thương, tiếc nuối vô hạn. Ông đồ xưa không phải là cụm từ thay thế ông đồ già. Già là khái niệm về tuổi tác, xưa là khái niệm về thời gian, giữa hai tên gọi đó là cả một khoảng cách về thời đại. Ông đồ hoàn toàn vắng bóng, trở thành những con người của một thời quá vãng. Hai câu cuối gieo vào lòng người đọc những suy nghĩ sâu xa, thể hiện niềm tiếc nuối, xót xa của tác giả. Hồn" ở đây vừa là hồn của các nhà nho, vừa là linh hồn của nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó thân thiết với đời sống của con người Việt Nam hàng trăm nghìn năm. Câu hỏi như 1 sự khắc khoải kiếm tìm. Hỏi nhưng không phải để hỏi mà la để tự vấn để thể hiện nỗi lòng ân hận của cả một thế hệ đã bỏ quên những giá trị văn hóa tinh thần thiêng liêng, đẹp đẽ. Đó cũng là một khát khao gọi về những giá trị tinh thần đã bị bỏ quên.
Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?
A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc.
B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích.
C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ.
D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân.
Viết một đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả của câu hỏi tu từ trong đoạn thơ sau :
"Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?"
- Chia sẻ về những đồ dùng cần chuẩn bị và cách thực hiện một trong các hoạt động sau:
- Nhắc nhở các bạn thực hiện khi ở nhà.
Cùng nhau chia sẻ với các bạn bí quyết làm việc nhà
+ Làm việc nhà khi đã học xong, khi vừa từ trường về, vừa để lao động lại đỡ đần được cho bố mẹ
+ Khi mẹ nấu cơm mình phụ mẹ nhặt rau, rửa rau,...
+ Tranh thủ tưới cây cùng bố khi học xong
THAM KHẢO
Nhân dịp dọn dẹp,lau chùi nhà cuối năm, em lôi ra một bọc đồ cũ bao gồm: quần áo, giày dép...Lúc đó, đồ đạc cũ đã than phiền,tâm sự cùng em, Hãy kể lại cuộc trò chuyện ấy.
Có bao giờ bạn băn khoăn khi phải phân biệt cái mới với cái cũ. Hãy chia sẻ trải nghiệm của mình.
Em đã từng băn khoăn khi phân biệt cái mới với cái cũ. Cái mới là những thứ hiện đại, mới mẻ, được sử dụng nhiều trong cuộc sống; cái mới thường được xây dựng và phát triển trên nền tảng của cái cũ. Còn cái cũ là những thứ ở quá khứ, thường được lưu giữ làm kỉ niệm.