vật liệu tự nhiên là gi
vật liệu nhân tạo là gì
- tính chất và ứng dụng của vật liệu
như kim loại.thủy tinh,gốm sứ,nhựa,cao su,gỗ
-Và thu gom rác thải và tái sử dụng đồ dùng trong gia đình
như trai nhự thủy tinh ny lông,quần áo,đồ điện hỏng,đồ cũ, giấy vụn
không tham khảo nhé
Câu 04 : Hoạt động nào sau đây của con người không phải là nghiên cứu khoa học? A. Giải thích hiện tượng nguyệt thực. B. Lai tạo giống cây trồng mới. C. Chế tạo thống xử lí nước thải. D. Vận hành nhà máy điện để sản xuất điện.
Câu 3: Cho các cụm từ gồm: "ô nhiễm không khí" "khí thải công nghiệp" "khói bụi do núi lửa, do cháy rừng" "hậu quả", "khí thải do đốt rác thải" "hiệu ứng nhà kính" "nguyên nhân" "hạn chế đốt rác thải sinh hoạt", "biện pháp hạn chế" "bệnh đường hô hấp”"mưa axit","trồng nhiều cây xanh""sử dụng tiết kiệm năng lượng" "khí thải của các phương tiện giao thông", "chế tạo các loại động cơ tiết kiệm năng lượng" "xử lí rác thải đúng quy trình".
Em hãy lập một sơ đồ thích hợp để tổng kết kiến thức vể chủ đề không khí
Câu 3: Cho các cụm từ gồm: "ô nhiễm không khí" "khí thải công nghiệp" "khói bụi do núi lửa, do cháy rừng" "hậu quả", "khí thải do đốt rác thải" "hiệu ứng nhà kính" "nguyên nhân" "hạn chế đốt rác thải sinh hoạt", "biện pháp hạn chế" "bệnh đường hô hấp”"mưa axit","trồng nhiều cây xanh""sử dụng tiết kiệm năng lượng" "khí thải của các phương tiện giao thông", "chế tạo các loại động cơ tiết kiệm năng lượng" "xử lí rác thải đúng quy trình".
Em hãy lập một sơ đồ thích hợp để tổng kết kiến thức vể chủ đề không khí
Em hãy cho biết sự cần thiết phải phân loại rác thải sinh hoạt hằng ngày?
Kể tên 3-5 loại rác thải trong gia đình có thể tái chế được thành sản phẩm mới và nêu cách tái chế đó.
Câu 10. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:
A. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành
B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên
C. Nhờ bạn xử lí sự cố
D. Tiếp tục làm thí nghiệm
Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hành
Câu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?
Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chất
Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.
Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.
Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.
Câu 7: Nêu khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.
Câu 8: Nêu tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.
Câu 9: Em hãy :
- Nêu thành phần không khí.
- Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.
- Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Câu 10:
a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?
b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?
c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?
Câu 11:
- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.
- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.
- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hành
Câu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?
Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chất
Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.
Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.
Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.
Câu 7: Nêu khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.
Câu 8: Nêu tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.
nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,không khí .đề xuất các biện pháp ,hạn chế ô nhiễm không kí do khí thải phương tiện giao thông và đổ rác thải sinh hoạt