Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Thay túi nilon bằng giỏ đi chợ, túi đi chợ.

- Không sử dụng đồ dùng nhựa một lần mà dùng các đồ dùng bằng inox, mây tre đan, nhựa nhiều lần.

- Tắt điện, quạt, kiểm tra nước khi ra ngoài.

- Tham gia các giải chạy, hoạt động trồng cây xanh bảo vệ môi trường.

- Dọn rác thường xuyên, tham gia phân loại rác.

-V.v.v.v....

Buddy
Xem chi tiết
9323
12 tháng 2 2023 lúc 16:41

- Kết quả: Mọi người đều hưởng ứng phong trào mà trường em tổ chức, cùng thực hiện "Một ngày không sử dụng túi ni lông".

 

- Khó khăn: Một số người chê bai, chống phá phong trào, còn xả rác nhiều hơn

Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 18:10

1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi

Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh.

Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi bằng phương pháp: Rửa sạch, để khô sau đó phun sát trùng bằng các loại thuốc sát trùng và trống chuồng ít nhất 15 ngày với vật nuôi thương phẩm, 30 ngày đối với vật nuôi sinh sản. Với những chuồng nuôi lưu cữu hoặc chuồng nuôi có vật nuôi bị bệnh truyền nhiễm, cần phải vệ sinh tổng thể và triệt để: Sau khi đưa hết vật nuôi ra khỏi chuồng, xử lý theo hướng dẫn của thú y, cần phun sát trùng kỹ (pha dung dịch sát trùng và phun theo hướng dẫn khi chống dịch) toàn bộ chuồng nuôi từ mái, các dụng cụ và môi trường xung quanh, để khô và dọn, rửa. Các chất thải rắn trong chăn nuôi cần thu gom để đốt hoặc ủ sinh học; chất thải lỏng, nước rửa chuồng cần thu gom để xử lý, không thải trực tiếp ra môi trường. Cần phun sát trùng 1-2 lần/tuần trong suốt thời gian trống chuồng, ít nhất trong 30 ngày. Các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi cần rửa sạch, phơi khô, sát trùng và đưa vào kho bảo quản. Vệ sinh và phun sát trùng xung quanh chuồng nuôi.

Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị đã vệ sinh sạch sẽ và vật tư cần thiết như thức ăn, nước uống, thuốc thú y thiết yếu đảm bảo chất lượng...

Vật nuôi nên mua từ cơ sở giống có uy tín, chất lượng, khi mới mua về phải nhốt riêng tại khu cách ly để đảm bảo an toàn, không mắc bệnh truyền nhiễm mới đưa vào khu chăn nuôi.

Vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị. Vật nuôi chết phải xử lý theo quy định của thú y.

Đối với người trực tiếp chăn nuôi, phải dùng bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) sử dụng riêng trong khu vực chăn nuôi.

Chuồng trại nên có tường bao quanh, không để người không phận sự, động vật khác vào khu vực chăn nuôi. Các loại xe, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi trước khi đưa vào khu chăn nuôi cần vệ sinh, sát trùng.

2. Vệ sinh thức ăn nước uống

Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc. Không dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.

3. Quan sát vật nuôi hàng ngày

Cần sớm phát hiện vật nuôi có biểu hiện bất thường như: Bỏ ăn hoặc kém ăn; ủ rũ, nằm một chỗ hoặc lười vận động, nằm chồng đống lên nhau hoặc nằm tách xa đàn. Mắt lờ đờ, mắt sưng, chảy nước mắt, nước mũi, sưng mặt, lông sù. Sốt cao, uống nhiều nước, tai đỏ hoặc tím tái. Ho, khó thở, thở mạnh, tiêu chảy. Biểu hiện thần kinh, tiếng kêu bất thường...

Xuất huyết ngoài da hoặc tím tái các vùng da như tai, mõm, chân (đối với lợn).

4. Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường

Cách ly vật nuôi có biểu hiện bất thường để theo dõi và báo cáo người phụ trách (nếu có). Nếu vật nuôi chết, đưa ngay xác vật nuôi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh.

Báo cán bộ thú y đến kiểm tra hoặc gửi mẫu vật nuôi ốm, chết đi kiểm tra.

Tăng cường các biện pháp vệ sinh và sát trùng chuồng trại, không đưa vật nuôi ốm, chết và các chất thải của chúng ra môi trường khi chưa xử lý.

Không mổ vật nuôi ốm, chết gần khu vực chăn nuôi và không cho vật nuôi ăn các phụ phẩm của các loại thịt sống của vật nuôi bị bệnh và không rõ nguồn gốc.

Không đem thức ăn thừa của vật nuôi bệnh cho vật nuôi khác ăn.

Không chuyển các thiết bị, dụng cụ chưa được vệ sinh sát trùng từ khu vực có vật nuôi ốm, chết đến khu vực khác.

2. PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN

Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi, chưa có kháng thể chống bệnh ngay mà phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ theo từng loại vắc xin) mới có miễn dịch.

Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo dịch tễ từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.

Khi dùng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi nhưng vẫn cần phải thực hiện tốt công tác vệ sinh phòng bệnh.

Thịnh Trần Bá
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 1 lúc 0:26

- Rửa sạch thức ăn
- Rửa các dụng cụ mình sử dụng
- Sử dụng các biện pháp như đậy lòng bàn để tránh các con vật như muỗi, ruồi

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Son Nguyen Thanh
16 tháng 10 2016 lúc 9:50

Câu 1:

-Khiêm tốn. nhã nhặn

-Trung thực

-Tuân thủ pháp luật, quy định

-Nói đi đôi với làm

-Nhặt được của rơi đem trả lại người mất

-Tự lực làm bài thi

-Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi

Câu 2:

-Lễ phép với thầy cô

-Nghe lời thầy cô giáo

-Học tập thật chăm chỉ

Câu 3:

-Không xả rác bừa bãi

-Tuyên truyền với mọi người không ném rác bừa bãi

-Tuyên truyền với mọi người dọn sạch khu phố

-Tái chế giấy để bảo vệ môi trường

Mai Phương Phạm
28 tháng 11 2016 lúc 17:49

1/ + khiêm tốn , thật thà

+ không quay cóp bài bạn

+ Tuân thủ đúng pháp luật, luât an toàn giao thông

+ Thực hiện đúng nội quy nhà trường

+Biết nhận lỗi và sửa lỗi

+Tôn trọng người lớn, nhường nhin trẻ em.

2/ + Tôn trọng thầy cô

+ Nghe lời thầy cô giáo

+ Luôn biết ơn thầy cô giáo đã giạy mình

+ Học tập tốt để thầy cô vui lòng

3/ + Vứt rác đúng nơi quy định

+ Không xả rác bừa bãi

+ Tuyên truyền mọi người phải vứt rác đúng nơi quy đinh

+ Tham gia tình nguyện dọn dẹp nơi công cộng

 

Phương Anh (NTMH)
11 tháng 10 2016 lúc 13:37
Học sinh cần ko quay bài, ko nhìn bài bạn, ko cúp tiết, làm theo đúng nội quy nhà trường, ko nói dối, ko dc thất hứa nhưng j ns dc thì phải lm dc,..............Cư xữ lễ độ, vâng lời với thầy cô giáo. Thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Nhớ ơn , quan tâm và giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.e đã thực hiện 

- ko xả rác 

- Biết bỏ rác đúng nôi quy định

- Nhắc nhớ các bn phải bỏ rác đúng nơi quy định

- giử gìn vệ sinh môi trường

 

Nguyễn Thị Hà
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 12 2023 lúc 9:10

Câu 1

- Cân bằng nội môi là cân bằng động vì các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một khoảng giá trị xác định do ảnh hưởng từ sự thay đổi liên tục của các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.

Câu 2 

- Trạng thái cân bằng nội môi được duy trì nhờ các hệ thống điều hoà cân bằng nội môi. Mỗi hệ thống điều hoà cân bằng nội môi gồm 3 thành phần: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.

+ Bộ phận tiếp nhận: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm, tiếp nhận kích thích từ môi trường trong hoặc ngoài cơ thể.

+ Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận điều khiển chuyển tín hiệu thần kinh hoặc hormone đến bộ phận thực hiện.

+ Bộ phận thực hiện, còn gọi bộ phận đáp ứng: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,...

- Ví dụ: Gan điều hòa nồng độ glucose máu ở mức 3,9 – 6,4 mmol/L.

Câu 3

- Nếu uống thừa nước sẽ dẫn đến thừa nước gây loãng máu, tăng áp lực thải nước qua thận, lâu ngày dẫn đến suy thận.

- Nếu uống không đủ nước, cơ thể khó thải hết các chất thải độc hại qua thận, đồng thời nồng độ các chất thải trong nước tiểu tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi thận hình thành.

Câu 4

- Vì những người bị bệnh suy thận nặng, thận của họ bị suy giảm chức năng không thể phục hồi dẫn đến không thể thực hiện được chức năng lọc máu, làm cho các chất độc hại, chất thải tích tụ trong cơ thể gây rối loạn các hoạt động sống, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân. 

- Vì vậy, phải ghép thận (thay thế thận khỏe mạnh) hoặc chạy thận nhân tạo (sử dụng máy chạy thận để lọc máu thay cho thận) nhằm giúp đảm bảo việc đào thải các chất độc, chất thải trong máu ra khỏi cơ thể, kéo dài sự sống cho bệnh nhân.

Câu 5 

- Hormone ADH có tác dụng kích thích tăng tái hấp thụ nước ở ống thận và ống góp, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. 

- Do đó, khi uống rượu, rượu ức chế tuyến yên giải phóng ADH dẫn đến hạn chế việc tái hấp thụ nước ở thận khiến cho việc bài tiết nước tiểu tăng. Lượng nước tiểu bài tiết nhiều dẫn đến cơ thể bị mất nước (áp suất thẩm thấu của máu tăng) kích thích gây nên cảm giác khát nước.

Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Thu Thủy
8 tháng 5 2017 lúc 19:59

@Nguyễn Thị Thanh Mai

Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là ta phải ăn chín uống sôi của nước ở 100 độ C làm chín thức ăn aftieeu diệt được đa số vi trùng có hại cho cơ thể người:
Ví dụ cụ thể:
Uống nước sôi là phải đun nước sôi mới uống
Nấu canh, nấu cơm, luộc rau: đề phải đun sôi làm chín thức ăn đảm bảo sức khỏe cho con người

Phan Phương
8 tháng 5 2017 lúc 19:56

để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phảm con người phải ăn chín uống sôi ở 100 độ C làm chín thực phẩm tiêu diệt vi khuẩn

VD)đun sôi nc trc khi nấu

nấu chín thực phẩm trc khi ăn

k nha

Long Vu
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
28 tháng 2 2021 lúc 19:10

Đáp án A

Nguyễn Trọng Cường
28 tháng 2 2021 lúc 19:29

đáp án D mới đúng

Chanh
28 tháng 2 2021 lúc 21:13

Tất cả đều đúng vì:

Ở nhiệt độ từ 100*C \(\rightarrow\) 115*C vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt.

Nguyễn Bình Thuận
Xem chi tiết

rối loạn tiêu hóa,....