Em đã sử dụng máy tính trong các tình huống nào dưới đây? Với mỗi tình huống cho một ví dụ minh họa
a) Học trực tuyến
b) Tìm kiếm thông tin
c) Chia sẻ hình ảnh
d) Giải trí
Em đã từng vận dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống trong cuộc sống? Hãy chia sẻ một ví dụ với thầy cô và bạn học.
- Em đã từng sử dụng nhiều kiến thức lịch sử liên quan đến toán học, vật lí, khoa học công nghệ, kinh tế, văn hóa … để giải quyết các tình huống gặp phải trong cuộc sống.
- Ví dụ:
+ Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích ý nghĩa các hình ảnh in trên tờ tiền 10 nghìn đồng, 20 nghìn đồng, 50 nghìn đồng, 100 nghìn đồng, 200 nghìn đồng, 500 nghìn đồng của Việt Nam.
+ Vận dụng kiến thức lịch sử về các nhân vật, sự kiện để giải đáp những thắc mắc về tên các con đường trong thành phố (đường 30/4, đường Mai Chí Thọ, Lê Văn Việt, Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, …)
Câu 2: (trang 11) Em đã từng vận dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống trong cuộc sống? Hãy chia sẻ một ví dụ với thầy cô và bạn học. Trả lời: Câu 2: (trang 17) Kể tên một di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản đó. Trả lời:
Trong các tình huống làm việc của máy tính sau đây, em hãy cho biết:
- Máy tính đã tiếp nhận thông tin nào để xử lí?
- Kết quả xử lí thông tin của máy tính là gì?
Tình huống 1: Máy tính làm nhanh một phép tính số học. Ngay sau khi gõ các số hạng và dấu phép tính vào, lập tức kết quả tính toán hiện ra trên màn hình (Hình 1)
Tình huống 2: Khi cầm dọc chiếc điện thoại thông minh (Hình 2a) rồi xoay nó (Hình 2b) thành nằm ngang (Hình 2c), chiếc điện thoại thông minh đã tự động xoay bức ảnh theo.
Tình huống 1:
Máy tính tiếp nhận các số hạng và dấu phép tính để xử lí.
Kết quả xử lí thông tin của máy tính là kết quả của phép tính hiện ra trên màn hình.
Tình huống 2:
Máy tính tiếp nhận hoạt động xoay điện thoại từ dọc thành ngang để xử lí.
Kết quả xử lí thông tin là điện thoại xoay bức ảnh theo chuyển động.
Tìm hiểu văn bản
Những chi tiết nào trong truyện Em bé thông minh cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
* Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
1. Xác định các tình huống cần từ chối
2. Chia sẻ một số tình huống và cách em đã từ chối trong những tình huống đó
1. Các tình huống cần từ chối là:
1. Bạn muốn em thực hiện ngay việc gì đó khi em đang bận.
2. Bạn rủ em chơi điện tử khi em không muốn.
3. Bạn giục em đưa ra quyết định khi chưa đủ thời gian suy nghĩ.
4. Bạn đề nghị em thực hiện một việc nằm ngoài khả năng của em.
5. Bạn rủ em hút thuốc lá
2.
Ngày mai em có bài kiểm tra một tiết nhưng bạn em rủ em đi xem phim. Em đã từ chối bạn với lí do là em cần ôn bài cho ngày mai và hẹn bạn hôm khác.
Chia sẻ tình huống mà em đã từ chối.
Gợi ý:
- Em đã từ chối trong tình huống nào?
- Lí do em từ chối trong tình huống đó?
- Cách em từ chối?
- Bạn thân của em rủ em đi xem phim nhưng em đã không đi.
- Lý do em không đi xem phim với bạn được vì mẹ em đang ốm ở nhà không ai chăm sóc, bố em thì đi công tác xa.
- Em từ chối bạn một cách khéo léo và hứa có dịp sẽ hẹn bạn xem phim vào một ngày khác.
Chia sẻ ý nghĩa của tính kiên trì, sự chăm chỉ thông qua tình huống trong học tập, cuộc sống mà em đã trải qua.
- Học sinh chia sẻ ý nghĩa của tính kiên trì, sự chăm chỉ thông qua tình huống trong học tập, cuộc sống mà em đã trải qua.
- GV chia học sinh theo nhóm cùng thảo luận và đưa ra ý kiến. Ví dụ: Tạo sự tự tin trong cuộc sống, nâng cao kết quả học tập, đạt được các mục tiêu…
Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?
Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?
Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?
Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?
Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?
Câu 6/ Theo em, vì sao cần phải tiết kiệm? Học sinh cần phải rèn luyện bằng những việc làm như thế nào?
Câu 7/ Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?
Câu 1:
Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân
Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Trộm cắp
+Bắt nạt
+Giết người
+Xâm hại người khác
...
Câu 2:
Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:
+Lũ lụt
+Lốc xoáy, bão
+Sấm sét
+Sạt lở đất
+Động đất
...
Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó
+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc
+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân
...
Câu 4:
Tình huống 1:
+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó
+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí
+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó
...
Tình huống 2: Bắt cóc:
+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn
+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó
+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an
Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Bạn tham khảo một số ý :
1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
Ví dụ :
+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.
+ Đánh lạc hướng đối phương.
+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)
+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:
+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.
2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:
+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.
+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.
- Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội
3)
+ Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.
4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Haha!! Có lẽ bạn không phải bạn hôm qua mình giúp bài này nên mình sẽ lấy luôn bạn hôm qua mình làm .
Câu 4/ : < Có hết trên mạng nhé hoặc trong sách >
Câu 5/ :
4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm :
+ Làm việc có tính toán để không phải mất thời gian khi thực hiện
+ Tắt hết các thiết bị điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng nữa
+ Chỉ dùng nước vào những việc cần thiết , và thật sự cần không được sử dụng lãng phí.
+ Nhắc nhở , khuyên ngăn khi gặp được những bạn không tiết kiệm nước
- Trái với tiết kiệm là không tiết kiệm , xa hoa , lãng phí , tham nhũng , đua đòi ,....
Vd :
+ Sử dụng nước bừa bãi
+ Không tắt điện
+ Để nước bị tràn Lan ra hết ngoài
+ Đùa đòi để được bằng bạn bằng bè .
Câu 6/ :
Theo em , tiết kiệm là để sử dụng thời gian hợp lí , tiết kiệm được sức lao động của con người . Và giúp tiết kiệm được của cải , ....của cá nhân , gia đình và xã hội .
Học sinh cần phải :
+ Tận dụng nước vo gạo để tưới rau
+ Không đùa nghịch với nước .
+ Không sử dụng điện khi ra ngoài .
+.....
câu 7/ : Nếu là V em sẽ cùng bố và gia đình tổ chức ở nhà , tuy không được như nhà hàng nhưng vẫn có đủ mọi người trong gia đình , cùng quây quần bên nhau . Thật sự là vui hơn ở nhà hành . Những việc nhỏ nhưng có nhiều ý nghĩa
Đóng vai thể hiện sự chủ động trong học tập và giao tiếp ở các tình huống sau:
+ Tình huống 1: Người thân của gia đình từ xa đến thăm và lúc đó chỉ có mình em ở nhà.
+ Tình huống 2: Em muốn tìm kiếm thông tin về một nghề mình quan tâm nhưng thư viện nhà trường không có tài liệu về nghề này.
Tình huống 1: Em sẽ mời người thân vào nhà uống nước và nói chuyện ạ
Tình huống 2: Em sẽ ra hiệu sách để tìm tài liệu.
Chia sẻ một tình huống mà em đã thể hiện sự hòa đồng với các bạn.
Gợi ý:
+ Trong giao tiếp;
+ Trong học tập;
+ Trong các hoạt động tập thể.
tham khảo
Tình huống em thể hiện sự hòa đồng với các bạn: Trong ngày đầu đến trường nhận lớp mới năm lớp 6, em đã chủ động trò chuyện, thân thiện và cho bạn xem chung sách.