Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tsubasa Sakura
Xem chi tiết
Kudo không nhớ
12 tháng 4 2016 lúc 19:05

Khi đá đông ở nhiệt độ 0oC thì thể tích đã tăng hơn so với mực nước đổ vào chai, vì vậy đá sẽ phình ra và làm hư hỏng chai.

Trần Hoàng Sơn
12 tháng 4 2016 lúc 10:03

Vì khi nước đóng đá, thể tích nở ra sẽ làm vỡ chai.

Phạm Công Thành
12 tháng 4 2016 lúc 11:10

Vì khi nước đông lại thể tích của nó sẽ nở ra làm cho vỡ (toát) chai.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 4:27

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

anhthu
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 5:56

Do nước khi đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích,sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nức vỡ gây nguy hiểm

HOTARU & GIN
18 tháng 3 2021 lúc 8:52

khi nước đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích của nó lên sẽ khiến cho chai thủy tinh bị nức và vỡ ra gây nguy hiểm

huyenthoaikk
18 tháng 3 2021 lúc 11:28

Do sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng :

Khi đổ nước đầy chai thủy tinh rồi để chai vào ngăn làm nước đá trong tủ lạnh thì nước sẽ nở ra mà khi sự nở vì nhiệt của một chất nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn nên sẽ tạo ra một lực đẩy làm vỡ chai thủy tinh

KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ rất dễ gây nguy hiểm.

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
5 tháng 5 2016 lúc 14:57

vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng

Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 14:54

Không nên vì khi cho chai nước thủy tinh vào tủ lạnh, dần dần, thể tích nước trong chai sẽ tăng lên mà bị chai thủy tinh ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. Lực này khiến cho chai thủy tinh bị bể

Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 15:02

sao không tick cho mình? mình trả lời trước cơ mà?

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
21 tháng 4 2016 lúc 4:46
 Tủ lạnh lại có ngăn đá ở bên trên vì: Không khí lạnh sẽ nặng hơn ( trọng lượng riêng lớn ) sẽ di chuyển xuống dưới. Vì không khí dẫn nhiệt chủ yếu bằng hình thức đối lưu nên ngăn đá của tủ lạnh ở trên để không khí lạnh di chuyển cả xuống dưới, làm lạnh cả tủ.
Nguyễn Trang Như
21 tháng 4 2016 lúc 4:48

2. Chó lè lưỡi để thoát nhiệt lượng. Người có tuyến mồ hôi ở dưới da. Khi trời nóng, mồ hôi thoát ra, bốc hơi, làm giảm nhiệt độ bề mặt cơ thể. Nhưng chó lại không có tuyến mồ hôi dưới da mà ở... lưỡi. Bởi vậy, lúc nóng quá, nó chỉ còn cách làm mát nhờ lè dài lưỡi ra. Mặt khác, việc lè lưỡi thật dài cũng giúp chó phả bớt hơi nóng bên trong, thúc đẩy sự toả nhiệt của cơ thể. Thực tế, dù không phải là mùa hè, mà ngay cả những lúc chó chạy nhanh hoặc đánh nhau, cơ thể bị nóng lên, nó cũng lè lưỡi để toả bớt nhiệt lượng. 

Hà Như Thuỷ
21 tháng 4 2016 lúc 6:53

1. Tủ lạnh lại có ngăn đá ở bên trên vì:

- Khi ta làm lạnh không khí thì không khí co lại, thể tích giảm, khối lượng riêng tăng lên do đó sẽ "chìm xuống" so với phần không khí khác. 
- Ngăn đá của tủ lạnh phải để trên cùng để phần không khí đã được làm lạnh đi xuống , giúp làm lạnh những ngăn dưới của tủ. 
- NẾU NGĂN ĐÁ Ở PHÍA DƯỚI THÌ KHÔNG KHÍ LẠNH KHÔNG ĐI LÊN TRÊN ĐƯỢC, DO ĐÓ NHƯNG NGĂN KIA KHÔNG ĐƯỢC LÀM LẠNH. LÚC ĐÓ ĐỂ LÀM LẠNH CÁC NGĂN TRÊN THÌ PHẢI DÙNG THÊM CÁC BỘ LÀM LẠNH KHÁC NỮA, TỐN KÉM THÊM RẤT NHIỀU ! 
- Tóm lại, ngăn đá ở phía trên để tận dụng tác dụng của phần không khí lạnh sinh ra để làm lạnh các ngăn bên dưới.

2. Chó lè lưỡi để thoát nhiệt lượng. Người có tuyến mồ hôi ở dưới da. Khi trời nóng, mồ hôi thoát ra, bốc hơi, làm giảm nhiệt độ bề mặt cơ thể. Nhưng chó lại không có tuyến mồ hôi dưới da mà ở... lưỡi. Bởi vậy, lúc nóng quá, nó chỉ còn cách làm mát nhờ lè dài lưỡi ra, dẫu không "thẩm mỹ" chút nào! Mặt khác, việc lè lưỡi thật dài cũng giúp chó phả bớt hơi nóng bên trong, thúc đẩy sự toả nhiệt của cơ thể. Thực tế, dù không phải là mùa hè, mà ngay cả những lúc chó chạy nhanh hoặc đánh nhau, cơ thể bị nóng lên, nó cũng lè lưỡi để toả bớt nhiệt lượng.

Nguyễn An
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 4 2021 lúc 19:54

Trong các tủ lạnh ngăn đá thường đặt phía trên ngăn đựng thức ăn để tận dụng sự truyền nhiệt bằng đối lưu. ... Máy lạnh thường được đặt trên cao mà ko đặt dưới thấp  khi hoạt động, máy lạnh sẽ tỏa ra không khí lạnh, để làm mát.

Smile
10 tháng 4 2021 lúc 19:54

Trong các tủ lạnh ngăn đá thường đặt phía trên ngăn đựng thức ăn để tận dụng sự truyền nhiệt bằng đối lưu. ...

Máy lạnh thường được đặt trên cao mà ko đặt dưới thấp vì khi hoạt động, máy lạnh sẽ tỏa ra không khí lạnh, để làm mát.

minh nguyet
10 tháng 4 2021 lúc 19:55

Trong các tủ lạnh ngăn đá thường đặt phía trên ngăn đựng thức ăn để tận dụng sự truyền nhiệt bằng đối lưu. ..

Nguyễn Cao Anh Khoa
Xem chi tiết
Gia An
5 tháng 10 2021 lúc 20:26

Không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh là vì: Trong rau quả đều chứa một hàm lượng nước (khá nhiều) nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm cho rau quả chóng bị hỏng.

cre : gg

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
25 tháng 8 2016 lúc 8:16

An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Bình ngăn không cho An làm , vì nguy hiểm . Hãy giải thích tại sao .

Vì nước và thuỷ tinh nở vì nhiệt khác nhau,do đó sẽ cùng tác dụng lực lên nhau,gây nên bị vỡ.Mà bình thuỷ tinh lại bị đậy kín nên có thể dẫn đến làm nổ bình,có thể gây thương tích.

Kayoko
25 tháng 8 2016 lúc 8:51

Nước là trường hợp đặc biệt. Khi ở 0oC hoặc thấp hơn, nước sẽ ko co lại mà nở ra. Do đó, khi đổ đầy nước vào chai & bỏ vào ngăn đá (ngăn đá có nhiệt độ 0oC) thì khi nước nở ra, bị chai & nắp ngăn cản, sinh ra lực có thể làm bật nắp chai hay thậm chí làm nổ chai

Phạm Tú Uyên
25 tháng 8 2016 lúc 8:15

Nếu An định đổ đầy nước vào chai thủy tinh thì khi đóng đá chai thủy tinh có thể bị nứt hoặc vỡ vì nước nở vó thể nở ra.

XMSX
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
10 tháng 2 2022 lúc 21:29

THAM KHẢO:

Trong các tế bào sống có hàm lượng Nước lớn 70 - 90%. Khi đưa các tế bào này vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào sẽ đóng đá. Mặt khác các cấu trúc tế bào sống khi ở điều kiện nhiệt độ lạnh trong ngăn đá sẽ ở trạng thái đông cứng, đặc biệt là màng tế bào không co dãn được. Khi nước đóng đá, khoảng cách giữa các phân tử nước dãn rộng hơn là khi ở trạng thái nước lỏng => Nước đá tăng thể tích so với ở dạng lỏng => Phá vỡ các cấu trúc tế bào, trong đó đặc biệt có màng tế bào. => Do vậy khi lấy các tế bào sống đó ra khỏi ngăn đá ta thấy chúng mềm hơn trạng thái bình thường.

Tham khảo:

Khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá, nước trong tế bào sẽ bị đông cứng, làm thể tích nước tăng lên làm vỡ tế bào. Như vậy các tế bào sẽ bị chết.